taquocviet2
Thành viên
- Tham gia
- 28/6/2021
- Bài viết
- 5
Các loại quan hệ pháp luật hành chính
Tìm hiểu thêm thông tin khác tại: căn cước công dân
Thứ nhất: Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các chủ thể thì quan hệ pháp luật hành chính được chia thành hai nhóm sau:
– Quan hệ pháp luật hành chính nội bộ: là một loại quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa các chủ thể có mối quan hệ bị lệ thuộc về mặt tổ chức, các quan hệ sẽ phát sinh trong quá trình mà các cơ quan nhà nước kiện toàn cơ cấu tổ chức của cơ quan mình.
Do yêu cầu về tính thống nhất hiệu quả hoạt động của nhà nước nên các cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước phải chịu sự chi phối bởi các quan hệ lệ thuộc về tổ chức – quan hệ giữa 1 bên là các cơ quan tổ chức hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền quyết định đối với bên kia về việc thành lập, giải thể hoặc bầu, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức công chức, cán bộ.
Nội dung của mối quan hệ pháp luật hành chính nội bộ, thường đề cập đến các vấn đề như là phân cấp quản lý, chỉ đạo để điều hành, kiểm tra đối với các cơ quan tổ chức trực thuộc hoặc kiện toàn về tổ chức và bảo đảm kỷ luật về bộ máy của nhà nước
Quan hệ pháp luật hành chính liên hệ: là một loại quan hệ pháp luật hành chính cũng sẽ phát sinh giữa các chủ thể không có mối quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức mà trong quan hệ đó ý chí của các bên được biểu hiện theo phương thức thỏa thuận
Đó là quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước với các tổ chức cá nhân ngoài bộ máy nhà nước.
Có thể là mối quan hệ ngang cấp giữa các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước với nhau. Ví dụ như là: quan hệ giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế trong việc kiểm tra khám sức khỏe công dân khi tham gia nghĩa vụ quân sự.
Các mối quan hệ hành chính liên hệ cũng có thể chuyển hóa thành mối quan hệ pháp luật hành chính nội bộ, hay nói một cách khác là quan hệ pháp luật hành chính liên hệ là tiền đề cho các quan hệ pháp luật hành chính nội bộ. Ví dụ như: trong các giai đoạn của trình tự ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch thì tồn tại các quan hệ ngang giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong việc ban hành nên các nghị quyết, thông tư liên tịch đó. Nhưng khi nghị quyết, thông tư liên tịch đó có hiệu lực thì sẽ làm phát sinh mối quan hệ nội bộ (quan hệ dọc) giữa những cơ quan có thẩm quyền ban hành và các cơ quan, tổ chức, cá nhân, thi hành nghị quyết, thông tư liên tịch đó.
Xem thêm nội dung khác tại: căn cước công dân gắn chip
Quan hệ này cũng sẽ phát sinh khi chuẩn bị soạn thảo văn bản pháp luật, khi nhà làm luật quy định các cơ quan ban hành phải thỏa thuận trước với cơ quan khác.
Thứ hai: Căn cứ vào tính chất là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Quan hệ nội dung là một loại quan hệ pháp luật hành chính đã được thiết lập để trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong mối quan hệ đó. Các quan hệ này do các quy phạm nội dung điều chỉnh. Ví dụ như: Quan hệ giữa chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với các cá nhân phát sinh khi cá nhân này được chủ tịch uỷ ban nhân dân quyết định bổ nhiệm làm chánh thanh tra của tỉnh.
Quan hệ thủ tục là một loại quan hệ pháp luật hành chính được hình thành trong quá trình mà các chủ thể thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết để giúp cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ trong những quan hệ nội dung được đúng đắn và nhanh chóng nhất. Các quan hệ này là do quy phạm thủ tục điều chỉnh. Ví dụ như là: Quan hệ giữa Thủ tướng Chính phủ với bộ trưởng, thủ trưởng của cơ quan ngang bộ phát sinh khi bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ “kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ về việc thi hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về các lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách
Xem thêm tại: làm căn cước công dân
Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính
Trong xã hội ngày nay, mối quan hệ giữa con người với con người rất đa dạng. Khi Nhà nước ra đời, để quản lý xã hội Nhà nước cần ban hành các quy phạm pháp luật để tác động vào các mối quan hệ xã hội nhằm đạt đến mục đích là duy trì xã hội trong một vòng trật tự nhất định, do đó có thể hiểu rằng: “Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được Nhà nước bảo đảm thực hiện”.Các loại quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là một loại của quan hệ pháp luật, cụ thể là những quan hệ xã hội sẽ phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính của nhà nước và được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật hành chính. Có ba cách để phân loại quan hệ pháp luật hành chínhTìm hiểu thêm thông tin khác tại: căn cước công dân
Thứ nhất: Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa các chủ thể thì quan hệ pháp luật hành chính được chia thành hai nhóm sau:
– Quan hệ pháp luật hành chính nội bộ: là một loại quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa các chủ thể có mối quan hệ bị lệ thuộc về mặt tổ chức, các quan hệ sẽ phát sinh trong quá trình mà các cơ quan nhà nước kiện toàn cơ cấu tổ chức của cơ quan mình.
Do yêu cầu về tính thống nhất hiệu quả hoạt động của nhà nước nên các cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước phải chịu sự chi phối bởi các quan hệ lệ thuộc về tổ chức – quan hệ giữa 1 bên là các cơ quan tổ chức hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền quyết định đối với bên kia về việc thành lập, giải thể hoặc bầu, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức công chức, cán bộ.
Nội dung của mối quan hệ pháp luật hành chính nội bộ, thường đề cập đến các vấn đề như là phân cấp quản lý, chỉ đạo để điều hành, kiểm tra đối với các cơ quan tổ chức trực thuộc hoặc kiện toàn về tổ chức và bảo đảm kỷ luật về bộ máy của nhà nước
Quan hệ pháp luật hành chính liên hệ: là một loại quan hệ pháp luật hành chính cũng sẽ phát sinh giữa các chủ thể không có mối quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức mà trong quan hệ đó ý chí của các bên được biểu hiện theo phương thức thỏa thuận
Đó là quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức, cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước với các tổ chức cá nhân ngoài bộ máy nhà nước.
Có thể là mối quan hệ ngang cấp giữa các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước với nhau. Ví dụ như là: quan hệ giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế trong việc kiểm tra khám sức khỏe công dân khi tham gia nghĩa vụ quân sự.
Các mối quan hệ hành chính liên hệ cũng có thể chuyển hóa thành mối quan hệ pháp luật hành chính nội bộ, hay nói một cách khác là quan hệ pháp luật hành chính liên hệ là tiền đề cho các quan hệ pháp luật hành chính nội bộ. Ví dụ như: trong các giai đoạn của trình tự ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch thì tồn tại các quan hệ ngang giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong việc ban hành nên các nghị quyết, thông tư liên tịch đó. Nhưng khi nghị quyết, thông tư liên tịch đó có hiệu lực thì sẽ làm phát sinh mối quan hệ nội bộ (quan hệ dọc) giữa những cơ quan có thẩm quyền ban hành và các cơ quan, tổ chức, cá nhân, thi hành nghị quyết, thông tư liên tịch đó.
Xem thêm nội dung khác tại: căn cước công dân gắn chip
Quan hệ này cũng sẽ phát sinh khi chuẩn bị soạn thảo văn bản pháp luật, khi nhà làm luật quy định các cơ quan ban hành phải thỏa thuận trước với cơ quan khác.
Thứ hai: Căn cứ vào tính chất là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Quan hệ nội dung là một loại quan hệ pháp luật hành chính đã được thiết lập để trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong mối quan hệ đó. Các quan hệ này do các quy phạm nội dung điều chỉnh. Ví dụ như: Quan hệ giữa chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với các cá nhân phát sinh khi cá nhân này được chủ tịch uỷ ban nhân dân quyết định bổ nhiệm làm chánh thanh tra của tỉnh.
Quan hệ thủ tục là một loại quan hệ pháp luật hành chính được hình thành trong quá trình mà các chủ thể thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết để giúp cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ trong những quan hệ nội dung được đúng đắn và nhanh chóng nhất. Các quan hệ này là do quy phạm thủ tục điều chỉnh. Ví dụ như là: Quan hệ giữa Thủ tướng Chính phủ với bộ trưởng, thủ trưởng của cơ quan ngang bộ phát sinh khi bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ “kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ về việc thi hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về các lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách
Xem thêm tại: làm căn cước công dân