bọc răng sứ kim loại thẩm mỹ uy tín hiện nay
4-5 phút
>>>> răng sứ cercon giá rẻ
Khi mà công chúng dường như hướng mọi sự quan tâm sang các loại răng sứ toàn sứ, răng sứ không kim loại thì vấn đề được đặt ra đó là “bọc răng sứ kim loại có tốt không?” hay có nên bọc răng sứ kim loại không?
bọc răng sứ là giải pháp khắc phục hiệu quả một số khuyết điểm như răng sâu, răng mẻ, răng ố vàng,…lấy lại hàm răng trắng sáng và chắc khỏe. Vậy, trong các loại răng sứ được sử dụng phổ biến hiện nay, bọc răng sứ kim loại có mang lại hiệu quả tốt như mong đợi?
Răng sứ kim loại là gì?
Răng sứ kim loại là loại răng sứ bên trong là một lớp sườn kim loại, lớp kim loại này được cấu tạo từ hợp kim Coban – Crome – Niken. bên ngoài răng sứ kim loại được phủ một lớp sứ mỏng giúp mão sứ có độ trắng sáng tự nhiên như răng thật.
bọc răng sứ kim loại giữ được độ bền chắc lâu dài, phù hợp với cả trường hợp phục hình trên răng Implant. Quan trọng hơn, chi phí làm sứ kim loại thấp hơn các mẫu sứ toàn sứ, thế nên nhiều khách hàng vẫn ưu tiên lựa chọn mẫu sứ này.
Dòng sứ kim loại có răng sứ kim loại thường, răng sứ kim loại quý và răng sứ Titan. Trong đó, sứ Titan được đánh giá cao bởi tính thẩm mỹ và độ bền cao.
Ưu điểm của bọc răng sứ kim loại
Để dễ dàng đưa ra quyết định có nên bọc sứ kim loại hay không? các bạn hãy tham khảo những ưu và nhược điểm của mẫu răng sứ này thông qua nội dung chúng tôi cung cấp dưới đây:
Độ bền cao
Với độ bền chắc cao, bọc răng sứ kim loại đủ khả năng thay thế cho răng thật ở mọi vị trí răng cửa hay răng hàm. Tuy nhiên, màu sắc sứ kim loại không tự nhiên như sứ toàn sứ, thế nên mẫu răng này không được khuyến khích dùng cho răng cửa.
Hình dáng tự nhiên
Khi mới xuất hiện, răng sứ kim loại mang theo lợi thế lớn hơn mão răng toàn kim loại ở vẻ ngoài tự nhiên như răng thật. Chính lớp sứ phủ bên ngoài tạo cho răng sứ kim loại mà sắc y hệt như răng thật.
Nhược điểm của răng sứ kim loại so với răng toàn sứ
bên cạnh những ưu điểm nổi bật kể trên, răng sứ kim loại còn tồn tại một số hạn chế khiến răng bọc sứ kim loại không được thẩm mỹ bằng các mão sứ toàn sứ bao gồm:
Viền đen quanh chân răng và bóng mờ đen dưới ánh sáng
Phần thân kim loại nằm viền bên dưới của răng sứ đôi khi có thể gây đen viền chân răng ngay tại vị trí bọc răng nếu kỹ thuật bọc răng sứ không tốt hoặc trước – sau khi bọc sứ, quy trình chăm sóc vệ sinh răng miệng không tốt gây ra hiện tượng tụt lợi làm lộ viền kim loại của thân răng sứ. bên cạnh đó, khi có ánh sáng chiếu qua thân răng sẽ để lại bóng mờ màu đen từ lõi hợp kim bên trong.
Thẩm mỹ và độ bền không bằng sứ toàn sứ
Thân kim loại màu đen nên khi phủ sứ không thể nung màu trong như ngà răng mà buộc phải cho màu trắng mờ đục xuống để che đậy màu đen của thân răng. Do đó, dù răng sứ kim loại dù độ bền cao, nhưng nguy cơ bị vỡ nứt vẫn lớn hơn so với răng toàn sứ.
Các loại răng sứ kim loại phổ biến hiện nay
Ngoài răng kim loại quý, dòng sứ kim loại có 2 mẫu răng sứ được sử dụng phổ biến, mang lại hiệu quả và sự an toàn cho khách hàng đó là:
Răng sứ kim loại thường
Là răng sứ có phần sườn được đúc từ các hợp chất kim loại (Ni – Cr hoặc Co – Cr) và được phủ bên ngoài một lớp sứ Ceramco3. Loại răng sứ này có khả năng chịu được lực tốt, màu sắc cũng tương đối giống với răng thật. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng, loại răng sứ này sẽ làm đen viền nướu của bạn.
Răng sứ Titan
Đây cũng là răng sứ kim loại, nhưng khung sườn của răng làm từ hợp kim (Ni – Crom -Titan), trong đó có chứa 4-6 % Titanium và được phủ một lớp men sứ Ceramco3 bên ngoài. Chất Liệu Titanium có tính tương hợp sinh học cao, không gây dị ứng, biến dạng,…có thể kết hợp tốt với tổ chức xương trong cơ thể. Với những đặc điểm trên, răng sứ Titan có khả năng tương thích tốt với nướu, không bị oxy hóa trong môi trường miệng khi bị tác động bởi dịch nước bọt.
Mỗi loại răng sứ dù làm từ kim loại hay sứ toàn sứ đều có những ưu và nhược điểm riêng, có thể hợp với người này nhưng không hẳn đã hợp với người kia. Vì vậy, chúng ta nên để bác sĩ Nha khoa tư vấn nên bọc răng sứ kim loại hay răng sứ toàn sứ sẽ phù hợp nhất với cơ địa và điều kiện của mỗi người nhé!
Xem thêm :
kinh nghiệm làm răng veneer
bọc răng sứ zirconia giá bao nhiêu
bọc răng sứ giá bao nhiêu
4-5 phút
>>>> răng sứ cercon giá rẻ
Khi mà công chúng dường như hướng mọi sự quan tâm sang các loại răng sứ toàn sứ, răng sứ không kim loại thì vấn đề được đặt ra đó là “bọc răng sứ kim loại có tốt không?” hay có nên bọc răng sứ kim loại không?
bọc răng sứ là giải pháp khắc phục hiệu quả một số khuyết điểm như răng sâu, răng mẻ, răng ố vàng,…lấy lại hàm răng trắng sáng và chắc khỏe. Vậy, trong các loại răng sứ được sử dụng phổ biến hiện nay, bọc răng sứ kim loại có mang lại hiệu quả tốt như mong đợi?
Răng sứ kim loại là gì?
Răng sứ kim loại là loại răng sứ bên trong là một lớp sườn kim loại, lớp kim loại này được cấu tạo từ hợp kim Coban – Crome – Niken. bên ngoài răng sứ kim loại được phủ một lớp sứ mỏng giúp mão sứ có độ trắng sáng tự nhiên như răng thật.
bọc răng sứ kim loại giữ được độ bền chắc lâu dài, phù hợp với cả trường hợp phục hình trên răng Implant. Quan trọng hơn, chi phí làm sứ kim loại thấp hơn các mẫu sứ toàn sứ, thế nên nhiều khách hàng vẫn ưu tiên lựa chọn mẫu sứ này.
Dòng sứ kim loại có răng sứ kim loại thường, răng sứ kim loại quý và răng sứ Titan. Trong đó, sứ Titan được đánh giá cao bởi tính thẩm mỹ và độ bền cao.
Ưu điểm của bọc răng sứ kim loại
Để dễ dàng đưa ra quyết định có nên bọc sứ kim loại hay không? các bạn hãy tham khảo những ưu và nhược điểm của mẫu răng sứ này thông qua nội dung chúng tôi cung cấp dưới đây:
Độ bền cao
Với độ bền chắc cao, bọc răng sứ kim loại đủ khả năng thay thế cho răng thật ở mọi vị trí răng cửa hay răng hàm. Tuy nhiên, màu sắc sứ kim loại không tự nhiên như sứ toàn sứ, thế nên mẫu răng này không được khuyến khích dùng cho răng cửa.
Hình dáng tự nhiên
Khi mới xuất hiện, răng sứ kim loại mang theo lợi thế lớn hơn mão răng toàn kim loại ở vẻ ngoài tự nhiên như răng thật. Chính lớp sứ phủ bên ngoài tạo cho răng sứ kim loại mà sắc y hệt như răng thật.
Nhược điểm của răng sứ kim loại so với răng toàn sứ
bên cạnh những ưu điểm nổi bật kể trên, răng sứ kim loại còn tồn tại một số hạn chế khiến răng bọc sứ kim loại không được thẩm mỹ bằng các mão sứ toàn sứ bao gồm:
Viền đen quanh chân răng và bóng mờ đen dưới ánh sáng
Phần thân kim loại nằm viền bên dưới của răng sứ đôi khi có thể gây đen viền chân răng ngay tại vị trí bọc răng nếu kỹ thuật bọc răng sứ không tốt hoặc trước – sau khi bọc sứ, quy trình chăm sóc vệ sinh răng miệng không tốt gây ra hiện tượng tụt lợi làm lộ viền kim loại của thân răng sứ. bên cạnh đó, khi có ánh sáng chiếu qua thân răng sẽ để lại bóng mờ màu đen từ lõi hợp kim bên trong.
Thẩm mỹ và độ bền không bằng sứ toàn sứ
Thân kim loại màu đen nên khi phủ sứ không thể nung màu trong như ngà răng mà buộc phải cho màu trắng mờ đục xuống để che đậy màu đen của thân răng. Do đó, dù răng sứ kim loại dù độ bền cao, nhưng nguy cơ bị vỡ nứt vẫn lớn hơn so với răng toàn sứ.
Các loại răng sứ kim loại phổ biến hiện nay
Ngoài răng kim loại quý, dòng sứ kim loại có 2 mẫu răng sứ được sử dụng phổ biến, mang lại hiệu quả và sự an toàn cho khách hàng đó là:
Răng sứ kim loại thường
Là răng sứ có phần sườn được đúc từ các hợp chất kim loại (Ni – Cr hoặc Co – Cr) và được phủ bên ngoài một lớp sứ Ceramco3. Loại răng sứ này có khả năng chịu được lực tốt, màu sắc cũng tương đối giống với răng thật. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng, loại răng sứ này sẽ làm đen viền nướu của bạn.
Răng sứ Titan
Đây cũng là răng sứ kim loại, nhưng khung sườn của răng làm từ hợp kim (Ni – Crom -Titan), trong đó có chứa 4-6 % Titanium và được phủ một lớp men sứ Ceramco3 bên ngoài. Chất Liệu Titanium có tính tương hợp sinh học cao, không gây dị ứng, biến dạng,…có thể kết hợp tốt với tổ chức xương trong cơ thể. Với những đặc điểm trên, răng sứ Titan có khả năng tương thích tốt với nướu, không bị oxy hóa trong môi trường miệng khi bị tác động bởi dịch nước bọt.
Mỗi loại răng sứ dù làm từ kim loại hay sứ toàn sứ đều có những ưu và nhược điểm riêng, có thể hợp với người này nhưng không hẳn đã hợp với người kia. Vì vậy, chúng ta nên để bác sĩ Nha khoa tư vấn nên bọc răng sứ kim loại hay răng sứ toàn sứ sẽ phù hợp nhất với cơ địa và điều kiện của mỗi người nhé!
Xem thêm :
kinh nghiệm làm răng veneer
bọc răng sứ zirconia giá bao nhiêu
bọc răng sứ giá bao nhiêu