nhanhakhoakhoa
Thành viên
- Tham gia
- 23/10/2019
- Bài viết
- 0
Trồng răng giả là phương pháp phục hình răng được nhiều người lựa chọn khi mất răng. Tuy nhiên sau khi trồng răng giả, có không ít người gặp phải những bất tiện vì răng giả rơi ra khi ăn nhai hoặc nói chuyện. Vậy làm thế nào để khắc phục triệt để tình trạng răng giả bị rơi?
1. Nguyên nhân răng giả dễ bị rơi
Đối với cầu răng sứ
Răng bị va đập hoặc chịu tác động mạnh từ bên ngoài khiến răng sứ bị rơi ra và ảnh hưởng đến các răng kế cận.
Lớp xi măng nha khoa liên kết giữa răng sứ và cùi răng thật bị phá vỡ do các Acid trong răng miệng hoặc do đã sử dụng trong thời gian dài chưa thay mới.
Kỹ thuật mài răng sứ không cẩn thận và chính xác khiến mão răng sứ không khớp với 2 trụ răng thật, dễ bị lung lay và rơi rớt.
Trụ răng mài không khớp theo tỉ lệ, bề mặt cùi răng còn gồ ghề, không nhẵn bóng khiến cầu răng bị lệch, trong quá trình ăn nhai dễ làm răng sứ bị rớt ra.
Trụ răng yếu hoặc mắc phải các bệnh lý như sâu răng, viêm tuỷ, viêm nha chu ... nên không thể giữ vững mão răng sứ.
Nếu đã được gắn cứng, cầu răng sứ sẽ không bị lệch khỏi trụ răng trong quá trình ăn nhai thực phẩm cứng. Tuy nhiên, điều này vẫn có thể khiến răng sứ bị vỡ.
>>>>> Có thể bạn chưa biết: Răng sứ ceramill là gì ?
răng giả bị rơi
Nhai quá nhanh, mạnh và ăn thức ăn cứng, dai dễ khiến hàm và răng giả bị bung tuột.
Hàm giả được chế tác không chính xác theo tỉ lệ nên dễ rơi rớt.
Nền nhựa bị biến dạng do va chạm mạnh hoặc do rửa dưới nước nóng, không còn khít sát với răng phục hình và nướu, khiến răng hoặc hàm dễ bị rơi.
>>>> Tham khảo thêm TOP mẫu răng sứ tốt nhất hiện nay: Răng sứ roland
răng giả bị rơi
Hàm giả tháo lắp bị biến dạng khiến răng dễ rơi ra ngoài
Xương hàm bị tiêu đi theo thời gian gây tụt nướu, khiến hàm giả lỏng lẻo, dễ rớt.
Móc của hàm tháo lắp bán phần bị gãy hoặc răng trụ lung lay do viêm nha chu, quá tải lực.
>>>>> Một số bài viết liên quan: Răng sứ ceramill có tốt không ?
2. Cách xử lý khi răng giả bị rơi
Khi răng giả bị rơi, bạn có thể xử lý theo những cách sau:
Làm lại hàm giả tháo lắp mới nếu hàm bị biến dạng hoặc răng sứ bị nứt, bể.
Đối với tình trạng cầu răng bị lệch do cắn thực phẩm/đồ vật quá cứng hoặc lớp xi măng nha khoa liên kết giữa cùi răng và mão răng sứ bị phá hủy, bạn cần đến ngay bác sĩ để gắn lại cầu răng bằng lớp xi măng mới.
Nếu trụ răng không được mài cẩn thận hoặc cầu răng không được lắp sát khít với trụ khiến răng bị rơi ra ngoài, bạn nên tìm một địa chỉ nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm để lắp lại cầu răng sứ mới.
Răng sứ giả rơi ra kèm theo những đau nhức ở vùng nướu hoặc các răng kế cận, nên đến gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân, chữa trị kịp thời và thay thế cầu răng sứ mới.
Nếu răng giả đã được sử dụng trong thời gian dài khiến răng có hiện tượng bị mẻ, vỡ, bạn nên thay lại răng mới càng sớm càng tốt.
Tình trạng răng giả không còn khít sát do tình trạng tiêu xương hàm, bạn sẽ không thể làm lại cầu răng sứ mới vì lúc này xương đã bị tiêu hõm, gương mặt đã mất cân đối, các răng kế cận đã bị ảnh hưởng. Đối với trường hợp này, nên phục hình lại răng đã mất bằng cấy ghép Implant.
>>>>> Nguồn tham chiếu: bọc răng sứ bị rớt ra
1. Nguyên nhân răng giả dễ bị rơi
Đối với cầu răng sứ
Răng bị va đập hoặc chịu tác động mạnh từ bên ngoài khiến răng sứ bị rơi ra và ảnh hưởng đến các răng kế cận.
Lớp xi măng nha khoa liên kết giữa răng sứ và cùi răng thật bị phá vỡ do các Acid trong răng miệng hoặc do đã sử dụng trong thời gian dài chưa thay mới.
Kỹ thuật mài răng sứ không cẩn thận và chính xác khiến mão răng sứ không khớp với 2 trụ răng thật, dễ bị lung lay và rơi rớt.
Trụ răng mài không khớp theo tỉ lệ, bề mặt cùi răng còn gồ ghề, không nhẵn bóng khiến cầu răng bị lệch, trong quá trình ăn nhai dễ làm răng sứ bị rớt ra.
Trụ răng yếu hoặc mắc phải các bệnh lý như sâu răng, viêm tuỷ, viêm nha chu ... nên không thể giữ vững mão răng sứ.
Nếu đã được gắn cứng, cầu răng sứ sẽ không bị lệch khỏi trụ răng trong quá trình ăn nhai thực phẩm cứng. Tuy nhiên, điều này vẫn có thể khiến răng sứ bị vỡ.
>>>>> Có thể bạn chưa biết: Răng sứ ceramill là gì ?
răng giả bị rơi
Nhai quá nhanh, mạnh và ăn thức ăn cứng, dai dễ khiến hàm và răng giả bị bung tuột.
Hàm giả được chế tác không chính xác theo tỉ lệ nên dễ rơi rớt.
Nền nhựa bị biến dạng do va chạm mạnh hoặc do rửa dưới nước nóng, không còn khít sát với răng phục hình và nướu, khiến răng hoặc hàm dễ bị rơi.
>>>> Tham khảo thêm TOP mẫu răng sứ tốt nhất hiện nay: Răng sứ roland
răng giả bị rơi
Hàm giả tháo lắp bị biến dạng khiến răng dễ rơi ra ngoài
Xương hàm bị tiêu đi theo thời gian gây tụt nướu, khiến hàm giả lỏng lẻo, dễ rớt.
Móc của hàm tháo lắp bán phần bị gãy hoặc răng trụ lung lay do viêm nha chu, quá tải lực.
>>>>> Một số bài viết liên quan: Răng sứ ceramill có tốt không ?
2. Cách xử lý khi răng giả bị rơi
Khi răng giả bị rơi, bạn có thể xử lý theo những cách sau:
Làm lại hàm giả tháo lắp mới nếu hàm bị biến dạng hoặc răng sứ bị nứt, bể.
Đối với tình trạng cầu răng bị lệch do cắn thực phẩm/đồ vật quá cứng hoặc lớp xi măng nha khoa liên kết giữa cùi răng và mão răng sứ bị phá hủy, bạn cần đến ngay bác sĩ để gắn lại cầu răng bằng lớp xi măng mới.
Nếu trụ răng không được mài cẩn thận hoặc cầu răng không được lắp sát khít với trụ khiến răng bị rơi ra ngoài, bạn nên tìm một địa chỉ nha khoa uy tín với đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm để lắp lại cầu răng sứ mới.
Răng sứ giả rơi ra kèm theo những đau nhức ở vùng nướu hoặc các răng kế cận, nên đến gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân, chữa trị kịp thời và thay thế cầu răng sứ mới.
Nếu răng giả đã được sử dụng trong thời gian dài khiến răng có hiện tượng bị mẻ, vỡ, bạn nên thay lại răng mới càng sớm càng tốt.
Tình trạng răng giả không còn khít sát do tình trạng tiêu xương hàm, bạn sẽ không thể làm lại cầu răng sứ mới vì lúc này xương đã bị tiêu hõm, gương mặt đã mất cân đối, các răng kế cận đã bị ảnh hưởng. Đối với trường hợp này, nên phục hình lại răng đã mất bằng cấy ghép Implant.
>>>>> Nguồn tham chiếu: bọc răng sứ bị rớt ra