soitancong
Thành viên
- Tham gia
- 29/12/2015
- Bài viết
- 0
Một trong những trường hợp dùng xung điện chữa bệnh bị phát hiện gần đây nhất là ông Lê Văn Ngang ở Hóc Môn (TP HCM). Ông này nạp điện vào một chiếc que kim loại giống như ăng ten (mà ông gọi là "đũa thần"), đầu que được quấn vải và nhúng vào nước để tăng tính dẫn điện. Hễ người bệnh kêu đau chỗ nào là ông Ngang dùng "đũa thần" dí vào chỗ đó. Người này đã bị Sở Y tế TP HCM phạt 3 lần với số tiền tổng cộng 15 triệu đồng.
Hiện nay, nhiều lương y tự nhận là có thể chữa bệnh bằng xung điện và nhân điện. Tuy nhiên, cả 2 hình thức điều trị này đều không có trong Đông y, cũng không được Bộ Y tế cho phép thực hiện. Những người lén lút thực hiện sẽ bị phạt nặng.
Lương y Trần Khiết thuộc Đại học Y dược TP HCM cho biết, Đông y không sử dụng xung điện để chữa bệnh do không có lý luận cơ bản và nguyên tắc chung về phương pháp này.
Về việc phương pháp điều trị bằng nhân điện (người chữa dùng dòng điện của chính mình truyền vào cơ thể bệnh nhân để điều trị), bác sĩ Lê Hùng, Phó Viện trưởng Viện Y học dân tộc TP HCM, cho biết, tác dụng của nó chưa được khoa học chứng minh. Vì vậy, bệnh nhân không nên tin tưởng ở những vị "lương y" tự nhận là có thể chữa khỏi bệnh bằng hình thức này.
Phương pháp điều trị bằng điện được sử dụng trong Đông y hiện nay là điện châm (châm cứu bằng điện). Trước đây, việc châm cứu chỉ được thực hiện bằng tay. Thầy thuốc châm kim vào huyệt đạo bệnh nhân rồi dùng tay vê kim để kích thích các huyệt đó. Gần đây, họ đã dẫn sóng điện vào đầu kim để thay cho việc vê tay. Phương pháp này được áp dụng với các bệnh về thần kinh ngoại vi và xương khớp, hiệu quả nổi bật là tiêu viêm và giảm đau.
Lương y Huỳnh Văn Quang (Hội Đông y quận 5, TP HCM) cho biết, dòng điện được sử dụng trong phương pháp này có 4 dạng, phổ biến nhất là sóng điện hình sin. Dạng này cũng có nhiều biến thể; tùy từng bệnh nhân, thầy thuốc sẽ lựa chọn kiểu điện châm ở biến thể thích hợp. Tần số và cường độ dòng điện cũng phải được điều chỉnh phù hợp với loại bệnh và mức độ bệnh. Thông thường, dòng điện dùng trong máy châm cứu có cường độ 3-10 mmA, hiệu điện thế 1-1,5 vôn. Việc dùng dòng điện không thích hợp chẳng những khiến việc điều trị trở nên vô tác dụng mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng, nhất là với người mắc bệnh tim mạch.
Ngoài kỹ thuật châm và thông thạo về các huyệt đạo trên cơ thể, người thực hiện điện châm phải biết sử dụng các thiết bị chuyển dòng điện 2 chiều sang 1 chiều. Ngay cả khi sử dụng dòng điện 1 chiều trực tiếp, thầy thuốc cũng phải nắm vững nguyên lý cơ bản về điện.
Công ty TNHH TTBYT Hoa Đà chuyên cung cấp các trang thiết bị, máy móc thiết bị y tế và dụng cụ y khoa như: tủ đầu gi.ường inox, tủ đựng thuốc inox, bàn khám phụ khoa, máy đo huyết áp, máy xông mũi, máy điện tim, test nhanh xét nghiệm, đèn hồng ngoại, máy hút dịch, nhiệt kế điện tử, máy trợ thính, xe đẩy bệnh nhân nằm, bàn sanh inox…
Chúc bạn luôn mạnh khỏe!
Hiện nay, nhiều lương y tự nhận là có thể chữa bệnh bằng xung điện và nhân điện. Tuy nhiên, cả 2 hình thức điều trị này đều không có trong Đông y, cũng không được Bộ Y tế cho phép thực hiện. Những người lén lút thực hiện sẽ bị phạt nặng.
Lương y Trần Khiết thuộc Đại học Y dược TP HCM cho biết, Đông y không sử dụng xung điện để chữa bệnh do không có lý luận cơ bản và nguyên tắc chung về phương pháp này.
Về việc phương pháp điều trị bằng nhân điện (người chữa dùng dòng điện của chính mình truyền vào cơ thể bệnh nhân để điều trị), bác sĩ Lê Hùng, Phó Viện trưởng Viện Y học dân tộc TP HCM, cho biết, tác dụng của nó chưa được khoa học chứng minh. Vì vậy, bệnh nhân không nên tin tưởng ở những vị "lương y" tự nhận là có thể chữa khỏi bệnh bằng hình thức này.
Phương pháp điều trị bằng điện được sử dụng trong Đông y hiện nay là điện châm (châm cứu bằng điện). Trước đây, việc châm cứu chỉ được thực hiện bằng tay. Thầy thuốc châm kim vào huyệt đạo bệnh nhân rồi dùng tay vê kim để kích thích các huyệt đó. Gần đây, họ đã dẫn sóng điện vào đầu kim để thay cho việc vê tay. Phương pháp này được áp dụng với các bệnh về thần kinh ngoại vi và xương khớp, hiệu quả nổi bật là tiêu viêm và giảm đau.
Lương y Huỳnh Văn Quang (Hội Đông y quận 5, TP HCM) cho biết, dòng điện được sử dụng trong phương pháp này có 4 dạng, phổ biến nhất là sóng điện hình sin. Dạng này cũng có nhiều biến thể; tùy từng bệnh nhân, thầy thuốc sẽ lựa chọn kiểu điện châm ở biến thể thích hợp. Tần số và cường độ dòng điện cũng phải được điều chỉnh phù hợp với loại bệnh và mức độ bệnh. Thông thường, dòng điện dùng trong máy châm cứu có cường độ 3-10 mmA, hiệu điện thế 1-1,5 vôn. Việc dùng dòng điện không thích hợp chẳng những khiến việc điều trị trở nên vô tác dụng mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng, nhất là với người mắc bệnh tim mạch.
Ngoài kỹ thuật châm và thông thạo về các huyệt đạo trên cơ thể, người thực hiện điện châm phải biết sử dụng các thiết bị chuyển dòng điện 2 chiều sang 1 chiều. Ngay cả khi sử dụng dòng điện 1 chiều trực tiếp, thầy thuốc cũng phải nắm vững nguyên lý cơ bản về điện.
Công ty TNHH TTBYT Hoa Đà chuyên cung cấp các trang thiết bị, máy móc thiết bị y tế và dụng cụ y khoa như: tủ đầu gi.ường inox, tủ đựng thuốc inox, bàn khám phụ khoa, máy đo huyết áp, máy xông mũi, máy điện tim, test nhanh xét nghiệm, đèn hồng ngoại, máy hút dịch, nhiệt kế điện tử, máy trợ thính, xe đẩy bệnh nhân nằm, bàn sanh inox…
Chúc bạn luôn mạnh khỏe!