Tran Thanh Vo
Thành viên
- Tham gia
- 20/3/2017
- Bài viết
- 4
Xuất nhập khẩu là ngành kinh tế đặc thù sử dụng tiếng anh, dù bạn ứng tuyển ở vị trí nào trong lĩnh vực này thì đều phải vượt qua vòng phỏng vấn bằng tiếng anh và việc trang bị các kinh nghiệm phỏng vấn tiếng anh ngành xuất nhập khẩu là điều cần thiết để lọt vào “ mắt xanh” của nhà tuyển dụng.
Khi ứng tuyển vào một vị trí nào đó trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nghĩa là bạn biết bạn có thể đáp ứng những gì mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Không chỉ là trình độ chuyên môn vững chắc, kinh nghiệm lâu năm mà bạn phải biết sử dụng tiếng anh thành thạo,vì đó là đặc thù của ngành xuất nhập khẩu ( bên cạnh việc sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp,..). Nhà tuyển dụng sẽ không bao giờ cho bạn trúng tuyển nếu bạn không biết soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu bằng tiếng anh hay không biết vận đơn là cái gì,…Nói tóm lại, khi ứng tuyển vào lĩnh vực xuất nhập khẩu bạn phải đảm bảo 2 vấn đề: CHUYÊN MÔN và TIẾNG ANH.
Khi nhận được email thông báo bạn là ứng viên lọt vào vòng phỏng vấn, hãy vui vẻ vì điều đó và lên kế hoạch ôn luyện cho cuộc phỏng vấn đó. Nói dễ hiểu hơn là bạn nên tra Google, tìm kiếm kinh nghiệm phỏng vấn tiếng anh ngành xuất nhập khẩu, và đó là các câu hỏi, câu trả lời mà nhà tuyển dụng thường đưa ra? Làm thế nào để bình tĩnh trả lời? Làm thế nào để tạo ấn tượng ngay với nhà tuyển dụng?…
MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TIẾNG ANH NHÀ TUYỂN DỤNG HỎI CÁC ỨNG VIÊN:
Khi ứng tuyển vào một vị trí nào đó trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nghĩa là bạn biết bạn có thể đáp ứng những gì mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Không chỉ là trình độ chuyên môn vững chắc, kinh nghiệm lâu năm mà bạn phải biết sử dụng tiếng anh thành thạo,vì đó là đặc thù của ngành xuất nhập khẩu ( bên cạnh việc sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp,..). Nhà tuyển dụng sẽ không bao giờ cho bạn trúng tuyển nếu bạn không biết soạn thảo hợp đồng xuất nhập khẩu bằng tiếng anh hay không biết vận đơn là cái gì,…Nói tóm lại, khi ứng tuyển vào lĩnh vực xuất nhập khẩu bạn phải đảm bảo 2 vấn đề: CHUYÊN MÔN và TIẾNG ANH.
Khi nhận được email thông báo bạn là ứng viên lọt vào vòng phỏng vấn, hãy vui vẻ vì điều đó và lên kế hoạch ôn luyện cho cuộc phỏng vấn đó. Nói dễ hiểu hơn là bạn nên tra Google, tìm kiếm kinh nghiệm phỏng vấn tiếng anh ngành xuất nhập khẩu, và đó là các câu hỏi, câu trả lời mà nhà tuyển dụng thường đưa ra? Làm thế nào để bình tĩnh trả lời? Làm thế nào để tạo ấn tượng ngay với nhà tuyển dụng?…
MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TIẾNG ANH NHÀ TUYỂN DỤNG HỎI CÁC ỨNG VIÊN:
- Tell me a little bit about yourself? ( Hãy cho tôi biết một chút ít về bạn được không?)
- Why do you want to work in our company? ( Tại sao bạn lại muốn làm việc tại công ty tôi?)
- What are your strengthens? ( Điểm mạnh của bạn là gì?)
- What are your weaknesses? ( Điểm yếu của bạn là gì?)
- Can you tell me your real working experience relating to our job? ( Bạn có thể nói cho tôi về kinh nghiệm làm việc thực tế có liên quan tới vị trí công việc của chúng tôi?)
- How many experience do you have? ( Bạn có bao nhiêu năm kinh nghiệm?)
- Tell me the reason why should we choose you? ( Hãy nói lý do vì sao chúng tôi nên chọn bạn?)
- What is the short- term goal? ( Mục tiêu ngắn hạn của bạn là gì?)
- What is the long- term goal? ( Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?)
- How do you see myself in next 5 years? ( Bạn nhìn thấy chính mình như thế nào trong năm năm tới?)
- Why do you leave ex- job?( Tại sao bạn lại nghỉ việc?)
- What do you have any activities to maintain your health and spirit? ( Bạn có những hoạt động gì để duy trì sức khỏe và tinh thần?)
- Trang phục: gọn gàng, tối giản, sơ mi màu xanh hoặc trắng kết hợp với chân váy đen hoặc quần đen là lựa chọn thích hợp nhất.Không được mặc những trang phục với màu sắc sặc sở hoặc không nghiêm túc, điều này sẽ gây mất thiện cảm với nhà tuyển dụng. Tóm lại, trang phục mặc phỏng vấn là trang phục công sở.
- Trước khi bắt đầu phỏng vấn hãy gửi tới nhà tuyển dụng lời chào thân mật và nở nụ cười để tạo thiện cảm với họ
- Ngồi thẳng lưng, hướng mắt về phía trước và luôn nở một nụ cười “ vừa phải” trong khi phỏng vấn
- Suy nghĩ kỹ càng trước khi đưa câu trả lời, đồng thời hít thở sâu nếu cảm thấy mất bình tĩnh
- Cảm ơn trực tiếp hoặc gửi thư tới nhà tuyển dụng để bày tỏ lòng thành của mình cũng như mong muốn được làm việc tại công ty.