Siemens_inverter
Banned
- Tham gia
- 14/6/2016
- Bài viết
- 0
Biến tần: Cẩm nang từ A đến Z
Công ty TNHH Nam Trung giới thiệu cẩm nang biến tần đầy đủ và chi tiết nhất, giới thiệu các loại biến tần có chất lượng và giá thành tốt nhất.
Lịch sử hình thành biến tần
Hầu hết mọi lĩnh vực trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người ngày nay đều sử dụng động cơ điện. Động cơ điện có rất nhiều loại, phổ biến nhất (chiếm hơn 90%) là động cơ không đồng bộ rôto lồng sốc. Vì có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo, dễ sử dụng và giá thành rẻ nên nó rất được ưa chuộng.
Nhưng việc điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc là rất khó khăn, chính vì thế biến tần ra đời để giải quyết vấn đề này. Hãy cùng Nam Trung tìm hiểu làm cách nào mà biến tần có thể điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhé!
Định nghĩa biến tần
Đúng như tên gọi, biến tần là thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiểu ở tần số này thành dòng diện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của biến tần
Các bộ phận cấu tạo nên biến tần bao gồm: bộ lọc, chỉnh lưu, lọc DC, nghịch lưu IGBT. Có chức năng nhận điện áp đầu vào cố định (tần số cố định) biến điện áp/tần số đó thành điện áp/tần số biến thiên 3 pha để điều khiển tốc độ động cơ.
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của biến tần
Nguyên lý hoạt động của biến tần gồm 2 công đoạn chính:
Cộng đoạn 1: Khi đi qua bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện, nguồn điện xoay chiều 1 pha/3 pha (điện áp và tần số cố định) sẽ biến đổi thành nguồn 1 chiều (DC) bằng phẳng.
Công đoạn 2: Sau đó, điện áp 1 chiều này sẽ được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng khi đi qua nghịch lưu IGBT. Ban đầu, điện áp một chiều này được lưu trữ trong dàn tụ điện ở mức rất cao. Nhờ quá trình tự kích hoạt của IGBT (tranzito lưỡng cực có cổng cách điện hoạt động như một công tắc bật/tắt cực nhanh tạo dạng sóng đầu ra của biến tần) nó sẽ tạo ra một điện áp xoay chiều 3 pha bằng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM. Lúc này, điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi được giá trị biên độ và tần số vô cấp tùy theo bộ điều khiển (tăng hoặc giảm tốc độ của động cơ)
Phân loại biến tần
Biến tần được phân loại dựa theo nguồn điện đầu vào là 1 chiều (biến tần DC) và xoay chiều (biến tần AC). Biến tần AC dùng để điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều, nó được sử dụng phổ biến hơn biến tần DC dùng để kiểm soát sự rẽ nhánh của động cơ điện 1 chiều.
Ngoài ra người ta còn phân loại biến tần dựa trên công suất đáp ứng tải hoặc dựa trên ứng dụng chuyên biệt của biến tần như: năng lượng mặt trời (solar inverter), thang máy, cầu trục…..
Ứng dụng của biến tần
Cũng giống như động cơ điện, biến tần được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công nghiệp và xây dựng: bơm, quạt, máy nén khí, băng tải, máy nghiền, máy trộn, máy ly tâm, máy kéo, máy tráng màng, máy tạo sợi, thiết bị nâng hạ, máy ép phun, máy cuộn/nhả, hệ thống HVAC, máy đóng gói, cải thiện khả năng điều khiển của các hộp số, thay thế các cơ cấu điều khiển vô cấp truyền thống trong các máy công tác….
ứng dụng của biến tần
Một số ứng dụng cơ bản của biến tần
Tại sao nên sử dụng biến tần?
Đầu tiên phải kể đến công dụng chính của biến tần là có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ của động cơ. Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh tốc độ động cơ theo mong muốn của bạn thông qua việc điều chỉnh tần số.
Những năm gần đây, nhờ những tiến bộ của công nghệ vi xử lý và bán dẫn lực, tần số chuyển mạch xung có thể lên đến tần số siêu âm giúp giảm tiếng ồn và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ, ngoài ra biến tần còn giúp khởi động – ngắt liên tục động cơ một cách êm ái, từ đó giúp bảo vệ và tăng tuổi thọ của động cơ.
Khi khởi động trực tiếp từ lưới điện, dòng khởi động lớn rất nhiều lần so với dòng định mức, làm cho lượng điện năng tiêu thụ tăng đột ngột, gây sụt áp thậm chí hư hỏng cho các thiết bị điện trong hệ thống. Ngoài việc khởi động êm ái, biến tần còn làm cho dòng khởi động thấp hơn dòng định mức, giúp tiết kiệm năng lượng tối đa.
Những ứng dụng điều khiển lưu lượng/áp suất như bơm, quạt, máy nén khí…, biến tân sẽ giúp ngừng động cơ ở chế độ không tải, từ đó tiết kiệm tối đa lượng điện năng tiêu thụ.
Qua hàng trăm năm nghiên cứu và phát triền, việc sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất (ứng dụng những thành tựu vượt bậc của công nghệ bán dẫn) giúp cho biến tần có khả năng tiết kiệm tối đa năng lượng tiêu thụ (năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu của hệ thống)
Biến tần có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực đặc biệt là xây dựng và công nghiệp, phổ biến nhất là bơm, quạt, máy nén khí, băng tải…..
Nhờ khả năng tiết kiệm năng lượng, dễ dàng đồng bộ với các thiết bị điện nên những dây chuyền sử dụng biến tần hoạt động rất trơn tru, thân thiện với người sử dụng và giảm thiểu tối đa chi phí bảo trì bảo dưỡng.
Việc tích hợp nhiều chức năng bảo vệ như: bảo vệ quá tải, quá áp, thấp áp, quá dòng, thấp dòng, quá nhiệt, nối đất, lệch pha, mất pha… giúp cho việc kiểm soát trong quá trình vận hành trở nên an toàn, đáng tin cậy hơn.
Việc sử dụng biến tần trong nghành dệt may, giấy bao bì, nhựa, in, thép… giúp tăng năng suất đáng kể so với việc sử dụng lưới điện trực tiếp, không những thế còn loại bỏ một số phụ kiện cồng kềnh, ít hiệu quả như puli, motor phụ….
Tính tới thời điểm hiện tại, biến tần đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển, phù hợp với hầu hết các phụ tải khác nhau. Đặc biệt biến tần dòng Sinamics của Siemens tích hợp nguyên bộ PID, TIA thích hợp với hầu hết các chuẩn truyền thông như Profinet, Profibus, USS, Modbus RTU, Can open….thậm chí bạn đang ở bất kỳ nơi đâu, chỉ cần có kết nối wifi, bạn có thể dể dàng set up thông số, điều khiển biến tần một cách linh hoạt, dễ dàng qua các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng….
Hãng biến tần nào tốt nhất
Hiện nay, trên thị trường tự động hóa trong và ngoài nước có rất nhiều hãng biến tần, chủ yếu phân ra làm 2 phân khúc riêng biệt:
Biến tần cao cấp (Biến tần Âu/Mỹ/Nhật): là những biến tần có thương hiệu tốt, có kinh nghiệm sản xuất hàng trăm năm, ứng dụng công nghệ biến tần hiện đại nhất nên chất lượng cũng tốt nhất, độ bền cao (có thể hơn 20 năm), độ tin cậy, an toàn cao, hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng tối đa, đơn giản dễ sử dụng, bảo hành 12 tháng. Một số cái tên nổi bật nhất là: SIEMENS, SEW-EURODRIVE, ABB, Schneider, Mitsubishi, Fufj, Omron, Yaskawa… Và tất nhiên mức giá đi kèm cũng tương xứng với chất lượng của nó mang lại.
Biến tần Trung Quốc: là những biến tần nội địa Trung Quốc như Delta, INVT, Shinlin, Senlan, LS…. Đa phần là những thương hiệu mới, có chất lượng trung bình, độ bền tương đối, độ tin cậy, an toàn ở mức chấp nhận được, rất đơn giản, dể sử dụng…. Đặc biệt, giá thành rẻ gấp 2 đến 3 lần so với biến tần cao cấp, chế độ bảo hành dài hạn (18 tháng hoặc 24 tháng).
Tùy vào mục đích sử dụng, vốn đầu tư mà bạn có thể chọn cho mình một loại biến tần phù hợp nhất.
Các hãng biến tần trên thị trường tự động hóa
Siemens AG (Béc-lin và Mu-ních) là tập đoàn công nghệ điện và điện tử toàn cầu đại diện cho các thành tựu kỹ thuật, sáng kiến, chất lượng, sự tin cậy và tính quốc tế hơn 165 năm nay. Siemens hoạt động trên hơn 200 quốc gia và tập trung vào các lĩnh vực điện khí hóa, tự động hóa và số hóa. Nhắc đến biến tần Siemens thì người ta thường nghĩ ngay đến chất lượng, độ hoàn thiện cao, cũng như độ bền, dễ sử dụng, an toàn và tiết kiệm năng lượng tối ưu.
Siemens nổi tiếng với các dòng biến tần Sinamics như: V20, V90, G110, G120, G120C, G120D, G120P, G130, G150, S110, S120… với dãi công suất rộng từ 0,12 kW đến 250MW, từ dòng thông dụng đáp ứng cho các ứng dụng cơ bản như bơm, quạt, máy nén khí, băng tải, máy nghiền, máy trộn… đến những dòng chuyên biệt dùng để điều khiển chính xác tốc độ động cơ Servo….
Cũng giống như những hãng nổi tiếng khác trên thế giới, Siemens cũng đặt nhà máy sản xuất tại Trung Quốc để tận dụng tối đa chi phí nhân công giá rẻ ở đây, cũng như cạnh tranh trực tiếp với các hãng biến tần nội địa Trung Quốc – cụ thể đó là dòng biến tần Sinamics V20 – chất lượng cao mà giá thành rẻ là một trong những điểm mạnh khiến các đối thủ của nó dè chừng trong các dự án mà nó tham gia.
Nếu bạn đang cần một dòng biến tần giá mềm mà chất lượng cao, hoạt động ổn định, độ bền cao thì Sinamics V20 là một cái tên sáng giá nhất cho sự lựa chọn hoàn hảo.
Mua biến tần ở đâu uy tín, chất lượng và giá tốt nhất
Hầu như các hãng biến tần trên thế giới đều có đại lý chính thức tại Việt Nam. Bạn chỉ cần chọn lựa một địa chỉ uy tín, nhấc máy gọi là đã có ngay biến tần mong muốn.
Nếu bạn đã dùng biến tần Siemens, Sew và thấy thích sự ổn định, sự đơn giản dể sử dụng, hay độ bền cao và tiết kiệm năng lượng tối đa của nó thì Công ty TNHH Nam Trung là một địa chỉ uy tín mà bạn nên lựa chọn.
Được thành lập từ năm 1996, Công ty TNHH Nam Trung là một thương hiệu lớn, được xây dựng trên nền tảng của chất lượng và sự chuyên nghiệp. Là đại diện ủy quyền hơn 20 năm của những hãng tự động hóa hàng đầu thế giới như Siemens và Sew-Eurodrive, với sự chuyên nghiệp, Nam Trung chuyên cung cấp các loại biến tần Siemens và Sew với chất lượng tốt nhất, cung cấp đầy đủ chứng từ CO/CQ, chế độ bảo hành 12 tháng cùng dịch vụ hậu mãi dài hạn, đặc biệt giá thành cạnh tranh nhất.
Với sự tin tưởng và ủng hộ của quý khách hàng, Nam Trung đã không ngừng nổ lực phục vụ khách hàng, chúng tôi stock kho số lượng lớn các loại biến tần Siemens, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ kỹ sư giỏi giàu kinh nghiệm, cùng tinh thần phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, chắc chắn Nam Trung sẽ cung cấp biến tần phù hợp nhất với mục đích sử dụng và túi tiền của quý khách.
Cách sử lý biến tần khi gặp sự cố
Thường thì khi bán biến tần, hãng nào cũng kèm tài liệu hướng dẫn sử dụng, trong đó bao gồm cách xử lý khi biến tần gặp sự cố. Ở đây, Nam Trung giới thiệu với các bạn một số sự cố thường gặp nhất.
Lỗi quá áp DC: xảy ra khi tải có quán tính. Một số chức năng điều khiển yêu cầu điện trở xả nhưng không chọn điện trở xả hoặc giá trị điện trở xả chọn không phù hợi với công suất động cơ. Trong trường hợp này, bạn cần kiểm tra lại chức năng điều khiển của biến tần, kiểm tra điện trở xả đúng yêu cầu hay chưa, từ đó cài đặt lại biến tần cho phù hợp.
Lối nối đất biến tần hoặc motor: xảy ra khi điện trở cách lý motor hoặc biến tần nằm dưới mức cho phép. Điều bạn cần làm là kiểm tra điện trở cách ly, xem cáp kết nối motor, độ dài cáp nối có phù hợp không, kiểm tra lại biến tần có còn hoạt động tốt hay không?
Lỗi ngõ ra biến tần: một là do dây ngõ ra motor bị ngắn mạch, hai là hư hỏng IGBT do ngắn mạch ngõ ra. Bạn nên kiểm tra đấu nối dây motor, kiểm tra mạch điều khiển, nếu thấy hỏng IGBT thì phải thay thế.
Lỗi quá nhiệt motor: một là do motor hoạt động thường xuyên ở dòng điện gần bằng định mức, hai là Board điều khiển biến tần bị lỗi trong quá trình sử dụng.
Để tránh những sự cố không đáng có, bạn nên chọn lựa những loại biến tần có chất lượng tốt, phải mới, đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thế giới, nhà cung cấp phải uy tín, xử lý kịp thời sự cố để không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của bạn.
Những lưu ý khi sử dụng biến tần
Đầu tiên bạn phải chọn lựa bộ biến tần phù hợp vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tin cậy mà giá thành hợp lý nhất.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở Việt Nam, bạn phải chắc chắn biến tần mình chọn đã được phủ mạ nhiệt đới hóa để có thể chịu được môi trường nóng ẩm, tăng độ an toàn và độ bền cho biến tần.
Bạn phải chắc chắn là điều kiện môi trường lắp đặt biến tần từ nhiệt độ, độ ẩm đến vị trí đều được đáp ứng tốt. Biến tần không thể làm việc trực tiếp ngoài trời trong một thời gian dài, nó cần được bảo vệ trong tủ có không gian đủ rộng, thông gió tốt, vị trí lắp đặt tủ phải là nơi cao ráo, không ẩm ướt, nhiệt độ nhỏ hơn 50 độ C và phải chắc chắn không có các chất ăn mòn, khí gas…
Phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, nếu không hiểu hoặc không chắc chắn thì không nên tự ý đấu nổi hoặc cài đặt các tham số của biến tần nhé. Trong trường hợp này, liên hệ ngay với các chuyên gia của hãng biến tần để được hỗ trợ, hướng dẫn lắp đặt cũng như cài đặt chế độ vận hành tối ưu nhất cho bạn.
Khi biến tần báo lỗi, hãy tra cứu mã lỗi trong tài liệu hướng dẫn sử dụng (được bán đi kèm với biến tần) tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục, khi đã khắc phục được lỗi thì mới khởi động lại biến tần, nếu không khắc phục được nên liên hệ ngay với bộ phận bảo hành của nhà cung cấp biến tần.
Để thuận tiện cho các chuyên gia khắc phục sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng biến tần, bạn nên ghi chép các thông số đã cài đặt và các lỗi mà mình đã quan sát được một cách chi tiết, cụ thể nhất.
Cuối cùng đừng quên gởi thắc mắc của bạn cho chúng tôi, hoặc nếu bạn vẫn còn phân vân “không biết lựa chọn loại biến tần nào?” thì đừng ngần ngại gọi ngay cho Nam Trung theo số 0987 87 5021 để được tư vấn, hỗ trợ và báo giá các loại biến tần Chất lượng nhất, giá cạnh tranh nhất.
Tham khảo các loại biến tần giá tốt nhất tại Namtrung.com.vn
***
Nguồn: cẩm nam biến tần từ A đến Z: Công ty TNHH Nam Trung
Công ty TNHH Nam Trung giới thiệu cẩm nang biến tần đầy đủ và chi tiết nhất, giới thiệu các loại biến tần có chất lượng và giá thành tốt nhất.
Lịch sử hình thành biến tần
Hầu hết mọi lĩnh vực trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người ngày nay đều sử dụng động cơ điện. Động cơ điện có rất nhiều loại, phổ biến nhất (chiếm hơn 90%) là động cơ không đồng bộ rôto lồng sốc. Vì có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo, dễ sử dụng và giá thành rẻ nên nó rất được ưa chuộng.
Nhưng việc điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc là rất khó khăn, chính vì thế biến tần ra đời để giải quyết vấn đề này. Hãy cùng Nam Trung tìm hiểu làm cách nào mà biến tần có thể điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhé!
Biến tần ra đời để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
Định nghĩa biến tần
Đúng như tên gọi, biến tần là thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiểu ở tần số này thành dòng diện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của biến tần
Các bộ phận cấu tạo nên biến tần bao gồm: bộ lọc, chỉnh lưu, lọc DC, nghịch lưu IGBT. Có chức năng nhận điện áp đầu vào cố định (tần số cố định) biến điện áp/tần số đó thành điện áp/tần số biến thiên 3 pha để điều khiển tốc độ động cơ.
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của biến tần
Nguyên lý hoạt động của biến tần gồm 2 công đoạn chính:
Cộng đoạn 1: Khi đi qua bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện, nguồn điện xoay chiều 1 pha/3 pha (điện áp và tần số cố định) sẽ biến đổi thành nguồn 1 chiều (DC) bằng phẳng.
Công đoạn 2: Sau đó, điện áp 1 chiều này sẽ được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng khi đi qua nghịch lưu IGBT. Ban đầu, điện áp một chiều này được lưu trữ trong dàn tụ điện ở mức rất cao. Nhờ quá trình tự kích hoạt của IGBT (tranzito lưỡng cực có cổng cách điện hoạt động như một công tắc bật/tắt cực nhanh tạo dạng sóng đầu ra của biến tần) nó sẽ tạo ra một điện áp xoay chiều 3 pha bằng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM. Lúc này, điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi được giá trị biên độ và tần số vô cấp tùy theo bộ điều khiển (tăng hoặc giảm tốc độ của động cơ)
Phân loại biến tần
Biến tần được phân loại dựa theo nguồn điện đầu vào là 1 chiều (biến tần DC) và xoay chiều (biến tần AC). Biến tần AC dùng để điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều, nó được sử dụng phổ biến hơn biến tần DC dùng để kiểm soát sự rẽ nhánh của động cơ điện 1 chiều.
Ngoài ra người ta còn phân loại biến tần dựa trên công suất đáp ứng tải hoặc dựa trên ứng dụng chuyên biệt của biến tần như: năng lượng mặt trời (solar inverter), thang máy, cầu trục…..
Ứng dụng của biến tần
Cũng giống như động cơ điện, biến tần được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công nghiệp và xây dựng: bơm, quạt, máy nén khí, băng tải, máy nghiền, máy trộn, máy ly tâm, máy kéo, máy tráng màng, máy tạo sợi, thiết bị nâng hạ, máy ép phun, máy cuộn/nhả, hệ thống HVAC, máy đóng gói, cải thiện khả năng điều khiển của các hộp số, thay thế các cơ cấu điều khiển vô cấp truyền thống trong các máy công tác….
ứng dụng của biến tần
Một số ứng dụng cơ bản của biến tần
Tại sao nên sử dụng biến tần?
Đầu tiên phải kể đến công dụng chính của biến tần là có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ của động cơ. Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh tốc độ động cơ theo mong muốn của bạn thông qua việc điều chỉnh tần số.
Những năm gần đây, nhờ những tiến bộ của công nghệ vi xử lý và bán dẫn lực, tần số chuyển mạch xung có thể lên đến tần số siêu âm giúp giảm tiếng ồn và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ, ngoài ra biến tần còn giúp khởi động – ngắt liên tục động cơ một cách êm ái, từ đó giúp bảo vệ và tăng tuổi thọ của động cơ.
Khi khởi động trực tiếp từ lưới điện, dòng khởi động lớn rất nhiều lần so với dòng định mức, làm cho lượng điện năng tiêu thụ tăng đột ngột, gây sụt áp thậm chí hư hỏng cho các thiết bị điện trong hệ thống. Ngoài việc khởi động êm ái, biến tần còn làm cho dòng khởi động thấp hơn dòng định mức, giúp tiết kiệm năng lượng tối đa.
Những ứng dụng điều khiển lưu lượng/áp suất như bơm, quạt, máy nén khí…, biến tân sẽ giúp ngừng động cơ ở chế độ không tải, từ đó tiết kiệm tối đa lượng điện năng tiêu thụ.
Qua hàng trăm năm nghiên cứu và phát triền, việc sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất (ứng dụng những thành tựu vượt bậc của công nghệ bán dẫn) giúp cho biến tần có khả năng tiết kiệm tối đa năng lượng tiêu thụ (năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu của hệ thống)
Biến tần có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực đặc biệt là xây dựng và công nghiệp, phổ biến nhất là bơm, quạt, máy nén khí, băng tải…..
Nhờ khả năng tiết kiệm năng lượng, dễ dàng đồng bộ với các thiết bị điện nên những dây chuyền sử dụng biến tần hoạt động rất trơn tru, thân thiện với người sử dụng và giảm thiểu tối đa chi phí bảo trì bảo dưỡng.
Việc tích hợp nhiều chức năng bảo vệ như: bảo vệ quá tải, quá áp, thấp áp, quá dòng, thấp dòng, quá nhiệt, nối đất, lệch pha, mất pha… giúp cho việc kiểm soát trong quá trình vận hành trở nên an toàn, đáng tin cậy hơn.
Việc sử dụng biến tần trong nghành dệt may, giấy bao bì, nhựa, in, thép… giúp tăng năng suất đáng kể so với việc sử dụng lưới điện trực tiếp, không những thế còn loại bỏ một số phụ kiện cồng kềnh, ít hiệu quả như puli, motor phụ….
Tính tới thời điểm hiện tại, biến tần đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển, phù hợp với hầu hết các phụ tải khác nhau. Đặc biệt biến tần dòng Sinamics của Siemens tích hợp nguyên bộ PID, TIA thích hợp với hầu hết các chuẩn truyền thông như Profinet, Profibus, USS, Modbus RTU, Can open….thậm chí bạn đang ở bất kỳ nơi đâu, chỉ cần có kết nối wifi, bạn có thể dể dàng set up thông số, điều khiển biến tần một cách linh hoạt, dễ dàng qua các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng….
Hãng biến tần nào tốt nhất
Hiện nay, trên thị trường tự động hóa trong và ngoài nước có rất nhiều hãng biến tần, chủ yếu phân ra làm 2 phân khúc riêng biệt:
Biến tần cao cấp (Biến tần Âu/Mỹ/Nhật): là những biến tần có thương hiệu tốt, có kinh nghiệm sản xuất hàng trăm năm, ứng dụng công nghệ biến tần hiện đại nhất nên chất lượng cũng tốt nhất, độ bền cao (có thể hơn 20 năm), độ tin cậy, an toàn cao, hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng tối đa, đơn giản dễ sử dụng, bảo hành 12 tháng. Một số cái tên nổi bật nhất là: SIEMENS, SEW-EURODRIVE, ABB, Schneider, Mitsubishi, Fufj, Omron, Yaskawa… Và tất nhiên mức giá đi kèm cũng tương xứng với chất lượng của nó mang lại.
Biến tần Trung Quốc: là những biến tần nội địa Trung Quốc như Delta, INVT, Shinlin, Senlan, LS…. Đa phần là những thương hiệu mới, có chất lượng trung bình, độ bền tương đối, độ tin cậy, an toàn ở mức chấp nhận được, rất đơn giản, dể sử dụng…. Đặc biệt, giá thành rẻ gấp 2 đến 3 lần so với biến tần cao cấp, chế độ bảo hành dài hạn (18 tháng hoặc 24 tháng).
Tùy vào mục đích sử dụng, vốn đầu tư mà bạn có thể chọn cho mình một loại biến tần phù hợp nhất.
Các hãng biến tần trên thị trường tự động hóa
Siemens nổi tiếng với các dòng biến tần Sinamics như: V20, V90, G110, G120, G120C, G120D, G120P, G130, G150, S110, S120… với dãi công suất rộng từ 0,12 kW đến 250MW, từ dòng thông dụng đáp ứng cho các ứng dụng cơ bản như bơm, quạt, máy nén khí, băng tải, máy nghiền, máy trộn… đến những dòng chuyên biệt dùng để điều khiển chính xác tốc độ động cơ Servo….
Cũng giống như những hãng nổi tiếng khác trên thế giới, Siemens cũng đặt nhà máy sản xuất tại Trung Quốc để tận dụng tối đa chi phí nhân công giá rẻ ở đây, cũng như cạnh tranh trực tiếp với các hãng biến tần nội địa Trung Quốc – cụ thể đó là dòng biến tần Sinamics V20 – chất lượng cao mà giá thành rẻ là một trong những điểm mạnh khiến các đối thủ của nó dè chừng trong các dự án mà nó tham gia.
Nếu bạn đang cần một dòng biến tần giá mềm mà chất lượng cao, hoạt động ổn định, độ bền cao thì Sinamics V20 là một cái tên sáng giá nhất cho sự lựa chọn hoàn hảo.
Mua biến tần ở đâu uy tín, chất lượng và giá tốt nhất
Hầu như các hãng biến tần trên thế giới đều có đại lý chính thức tại Việt Nam. Bạn chỉ cần chọn lựa một địa chỉ uy tín, nhấc máy gọi là đã có ngay biến tần mong muốn.
Nếu bạn đã dùng biến tần Siemens, Sew và thấy thích sự ổn định, sự đơn giản dể sử dụng, hay độ bền cao và tiết kiệm năng lượng tối đa của nó thì Công ty TNHH Nam Trung là một địa chỉ uy tín mà bạn nên lựa chọn.
Được thành lập từ năm 1996, Công ty TNHH Nam Trung là một thương hiệu lớn, được xây dựng trên nền tảng của chất lượng và sự chuyên nghiệp. Là đại diện ủy quyền hơn 20 năm của những hãng tự động hóa hàng đầu thế giới như Siemens và Sew-Eurodrive, với sự chuyên nghiệp, Nam Trung chuyên cung cấp các loại biến tần Siemens và Sew với chất lượng tốt nhất, cung cấp đầy đủ chứng từ CO/CQ, chế độ bảo hành 12 tháng cùng dịch vụ hậu mãi dài hạn, đặc biệt giá thành cạnh tranh nhất.
Với sự tin tưởng và ủng hộ của quý khách hàng, Nam Trung đã không ngừng nổ lực phục vụ khách hàng, chúng tôi stock kho số lượng lớn các loại biến tần Siemens, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ kỹ sư giỏi giàu kinh nghiệm, cùng tinh thần phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, chắc chắn Nam Trung sẽ cung cấp biến tần phù hợp nhất với mục đích sử dụng và túi tiền của quý khách.
Cách sử lý biến tần khi gặp sự cố
Thường thì khi bán biến tần, hãng nào cũng kèm tài liệu hướng dẫn sử dụng, trong đó bao gồm cách xử lý khi biến tần gặp sự cố. Ở đây, Nam Trung giới thiệu với các bạn một số sự cố thường gặp nhất.
Lỗi quá áp DC: xảy ra khi tải có quán tính. Một số chức năng điều khiển yêu cầu điện trở xả nhưng không chọn điện trở xả hoặc giá trị điện trở xả chọn không phù hợi với công suất động cơ. Trong trường hợp này, bạn cần kiểm tra lại chức năng điều khiển của biến tần, kiểm tra điện trở xả đúng yêu cầu hay chưa, từ đó cài đặt lại biến tần cho phù hợp.
Lối nối đất biến tần hoặc motor: xảy ra khi điện trở cách lý motor hoặc biến tần nằm dưới mức cho phép. Điều bạn cần làm là kiểm tra điện trở cách ly, xem cáp kết nối motor, độ dài cáp nối có phù hợp không, kiểm tra lại biến tần có còn hoạt động tốt hay không?
Lỗi ngõ ra biến tần: một là do dây ngõ ra motor bị ngắn mạch, hai là hư hỏng IGBT do ngắn mạch ngõ ra. Bạn nên kiểm tra đấu nối dây motor, kiểm tra mạch điều khiển, nếu thấy hỏng IGBT thì phải thay thế.
Lỗi quá nhiệt motor: một là do motor hoạt động thường xuyên ở dòng điện gần bằng định mức, hai là Board điều khiển biến tần bị lỗi trong quá trình sử dụng.
Để tránh những sự cố không đáng có, bạn nên chọn lựa những loại biến tần có chất lượng tốt, phải mới, đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thế giới, nhà cung cấp phải uy tín, xử lý kịp thời sự cố để không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của bạn.
Những lưu ý khi sử dụng biến tần
Đầu tiên bạn phải chọn lựa bộ biến tần phù hợp vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tin cậy mà giá thành hợp lý nhất.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở Việt Nam, bạn phải chắc chắn biến tần mình chọn đã được phủ mạ nhiệt đới hóa để có thể chịu được môi trường nóng ẩm, tăng độ an toàn và độ bền cho biến tần.
Bạn phải chắc chắn là điều kiện môi trường lắp đặt biến tần từ nhiệt độ, độ ẩm đến vị trí đều được đáp ứng tốt. Biến tần không thể làm việc trực tiếp ngoài trời trong một thời gian dài, nó cần được bảo vệ trong tủ có không gian đủ rộng, thông gió tốt, vị trí lắp đặt tủ phải là nơi cao ráo, không ẩm ướt, nhiệt độ nhỏ hơn 50 độ C và phải chắc chắn không có các chất ăn mòn, khí gas…
Phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, nếu không hiểu hoặc không chắc chắn thì không nên tự ý đấu nổi hoặc cài đặt các tham số của biến tần nhé. Trong trường hợp này, liên hệ ngay với các chuyên gia của hãng biến tần để được hỗ trợ, hướng dẫn lắp đặt cũng như cài đặt chế độ vận hành tối ưu nhất cho bạn.
Khi biến tần báo lỗi, hãy tra cứu mã lỗi trong tài liệu hướng dẫn sử dụng (được bán đi kèm với biến tần) tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục, khi đã khắc phục được lỗi thì mới khởi động lại biến tần, nếu không khắc phục được nên liên hệ ngay với bộ phận bảo hành của nhà cung cấp biến tần.
Để thuận tiện cho các chuyên gia khắc phục sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng biến tần, bạn nên ghi chép các thông số đã cài đặt và các lỗi mà mình đã quan sát được một cách chi tiết, cụ thể nhất.
Cuối cùng đừng quên gởi thắc mắc của bạn cho chúng tôi, hoặc nếu bạn vẫn còn phân vân “không biết lựa chọn loại biến tần nào?” thì đừng ngần ngại gọi ngay cho Nam Trung theo số 0987 87 5021 để được tư vấn, hỗ trợ và báo giá các loại biến tần Chất lượng nhất, giá cạnh tranh nhất.
Tham khảo các loại biến tần giá tốt nhất tại Namtrung.com.vn
***
Nguồn: cẩm nam biến tần từ A đến Z: Công ty TNHH Nam Trung