Biến tần 1 pha là gì? Cách đấu biến tần 1 pha

chungnamdinh

Thành viên
Tham gia
3/1/2017
Bài viết
0
Biến tần 1 pha là gì? Cách đấu biến tần 1 pha

Ngày nay, với sự phát triển của các loại động cơ điện, để đảm bảo an toàn, bạn cần lựa chọn các loại biến tần một pha phù hợp. Vậy biến tần 1 pha là gì? Biến tần một pha có cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao? Cùng Cơ Điện Delta tìm câu trả lời qua bài viết này nhé!

Biến tần 1 pha là gì?

Biến tần 1 pha là thiết bị sử dụng nguồn điện đầu vào 1 pha 220V và đầu ra 3 pha 220V. Nó thường được dùng cho các loại động cơ 3 pha 220V.

Cấu tạo và nguyên lý của biến tần 1 pha

Để giúp bạn hiểu hơn về biến tần 1 pha, sa đây Cơ Điện Delta giới thiệu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nó:

Cấu tạo của biến tần 1 pha

Biến tần một pha về cơ bản có các bộ phận chính như một biến tần thông thường. Cụ thể:

Bộ chỉnh lưu

Bộ lọc

Bộ nghịch lưu IGBT

Mạch điều khiển

Ngoài ra còn có một số bộ phận khác như bảng hiện thị thông số có gắn các nút bấm ở mặt trên (có thể tháo rời), cánh quạt (phía bên hông), bộ tản nhiệt gắn bên dưới bộ công suất,…
Image-13.jpg
Xem thêm:

bộ biến đổi điện áp xoay chiều



Nguyên lý của biến tần 1 pha

Nguyên lý hoạt động của biến tần 1 pha được thể hiện qua 2 giai đoạn dưới đây:

Giai đoạn 1: nguồn diện AC 1 pha hoặc 3 pha được chỉnh lưu & lọc thành nguồn 1 chiều phẳng DC nhờ bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện.

Giai đoạn 2: điện áp 1 chiều ở trên sẽ được nghịch lưu thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Điện áp DC được tạo ra sẽ được lưu trữ trong giàn tụ điện, thông qua quá trình tự kích hoạt thích hợp, bộ biến đổi IGBT sẽ tạo ra một tụ điện áp xoay chiều 3 pha bằng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM.

Lưu ý: Chỉ sử dụng cho cộng cơ, không được sử dụng cho các mạch điện tử dùng điện áp 3 pha bởi vì điện áp của biến tần một pha rất cao. Nếu bạn sử dụng cho các thiết bị điện tử 3 pha thì nó sẽ bị cháy.

Cách đấu biến tần 1 pha

Biến tần 1 pha là loại thiết bị điện quan trọng và không phải ai cũng biết cách đấu đúng cách. Nếu bạn không am hiểu về điện & mạch điện thì không nên tự đấu mà nên nhờ đến sự giúp đỡ của các thợ điện để đảo bảo an toàn nhé!
 
×
Quay lại
Top Bottom