tuansenudo
Điều trị đau dạ dày tham khảo sieunghe.com
- Tham gia
- 16/3/2018
- Bài viết
- 0
Ung thư là căn bệnh thường khiến cho bệnh nhân cảm thấy mất niềm tin vào cuộc sống. Từ đó, bệnh nhân hay bỏ bê bản thân như không còn thiết tha ăn uống khoa học, hợp lý, không có chế độ sinh hoạt lành mạnh. Tuy nhiên, điều đó lại âm thầm khiến cho bệnh tình trở nên “nặng" hơn là bạn tưởng.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần điều trị bệnh ung thư
Rất nhiều bệnh nhân mắc ung thư ở Việt Nam hiện nay không được chăm sóc dinh dưỡng đúng trong suốt thời gian trị bệnh nên đã dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng và suy kiệt trầm trọng. Tình trạng đó dẫn đến việc nhiều bệnh nhân không thể tiếp tục duy trì điều trị bệnh do không đủ thể lực. Chính điều này khiến cho hiệu quả điều trị cũng như thời gian duy trì sự sống của người bệnh ung thư giảm đi đáng kể. Ngoài ra, nó cũng làm tăng giá trị tỷ lệ biến chứng, nhiễm khuẩn và dẫn đến tình trạng tử vong của các bệnh nhân.
Một chế độ ung thư ăn gì? Làm thêm nhiều cá, rau, ít thịt, thêm dầu thực vật, uống nhiều nước và vận động, tập thể dục thể thao… sẽ giúp cơ thể đủ chất dinh dưỡng và sức khoẻ để chống lại ung thư chứ không phải là “cung cấp thêm chất đạm cho khối u” như nhiều người vẫn lầm tưởng. Người bệnh cần ăn theo khẩu vị, chia nhỏ các bữa ăn để cơ thể dễ hấp thụ dưỡng chất.
Bữa ăn cho bệnh nhân ung thư cần đảm bảo dưỡng chất gì?
Bệnh nhân ung thư cần chế độ ăn đủ dinh dưỡng để có sức khoẻ chống chọi với căn bệnh và quá trình điều trị nặng nề. Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, trong và sau quá trình điều trị đều nhằm đến mục tiêu là tăng cường thể lực cho bệnh nhân. Ăn đúng trước, trong và sau khi điều trị có thể giúp cho bệnh nhân giảm thiểu được những bất lợi do các tác dụng phụ của phương pháp điều trị và giúp bệnh nhân có cảm giác sống khoẻ hơn.
Dưỡng chất cần có trong bữa ăn của bệnh nhân ung thư gồm:
- Đạm: Thịt cung cấp cho cơ thể các loại acid amin thiết yếu. Để đảm bảo cung cấp đủ các loại acid amin cần ăn đa dạng các loại thực phẩm, khẩu phần ăn phải cân đối giữa protein động vật và thực vật.
- Tinh bột: Nên chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch), các loại củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn...). Tránh các loại thực phẩm chế biến sẵn chứa đường đơn, gây nhiều tác hại cho cơ thể, đồng thời các chất phụ gia cho thêm vào thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản.
- Chất béo (lipid): Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phải có một hàm lượng lipid nhất định, trong đó hàm lượng acid béo không no không quá 50% tổng năng lượng.
Rau quả: Rau quả rất có lợi cho sức khoẻ do cung cấp các loại vitamin.
Nguyên tắc chung cho bữa ăn của bệnh nhân ung thư
- Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng
- Chọn thực phẩm dễ tiêu, hợp khẩu vị, tránh những thực phẩm có khả năng gây đầy hơi như đậu nấu tái, quá nhiều rau bắp cải, gia vị cay như ớt, hạt tiêu.
- Chia nhỏ và ăn thành nhiều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể để duy trì được cân nặng và khối cơ bắp, nâng cao sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng.
- Do khả năng tiêu hóa và hấp thu cao hơn vào ban ngày, nên cần tăng lượng ăn vào buổi sáng và trưa, hơn là vào buổi tối.
- Trong một số trường hợp, nếu người bệnh hoặc do khối u chèn ép, hoặc do tâm lý... không thể ăn bình thường, có thể áp dụng phương pháp nuôi dưỡng qua ống sonde hoặc bằng đường tĩnh mạch. Trong những trường hợp này, vẫn cần bảo đảm cung cấp đủ chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin và muối khoáng.
- Theo một số quan niệm, phương pháp điều trị ung thư bằng chế độ ăn là bỏ đói tế bào ung thư, khiến chúng ko thể sản sinh thêm. Chính vì vậy, chế độ ăn uống của người bệnh bị ung thư phải kiêng hoàn toàn những loại thực phẩm mà tế bào ung thư ưa thích. Đường là một trong những dưỡng chất cho tế bào ung thư. Cắt bỏ đường là cắt bỏ nguồn dưỡng chất quan trọng cho tế bào ung thư. Sữa khiến cơ thể tiết ra niêm dịch, đặc biệt là ở hệ tiêu hóa và hô hấp. Chất niêm dịch là dưỡng chất cho tế bào ung thư. Bằng cách cắt bỏ sữa trong khẩu phần và thay thế bằng sữa đậu nành không đường, tế bào ung thư sẽ bị "bỏ đói" và không tiết dịch.
Ngoài những thông tin trên, bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư tại đây. Hi vọng rằng, bạn sẽ có đủ niềm tin và nghị lực để chiến đấu với bệnh ung thư bằng những lời khuyên của chúng tôi. Hãy nhấc máy gọi cho chúng tôi khi bạn cảm thấy cần, đội ngũ tư vấn viên sẽ lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc của bạn, cùng bạn tìm ra một sản phẩm có chức năng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần điều trị bệnh ung thư
Rất nhiều bệnh nhân mắc ung thư ở Việt Nam hiện nay không được chăm sóc dinh dưỡng đúng trong suốt thời gian trị bệnh nên đã dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng và suy kiệt trầm trọng. Tình trạng đó dẫn đến việc nhiều bệnh nhân không thể tiếp tục duy trì điều trị bệnh do không đủ thể lực. Chính điều này khiến cho hiệu quả điều trị cũng như thời gian duy trì sự sống của người bệnh ung thư giảm đi đáng kể. Ngoài ra, nó cũng làm tăng giá trị tỷ lệ biến chứng, nhiễm khuẩn và dẫn đến tình trạng tử vong của các bệnh nhân.
Một chế độ ung thư ăn gì? Làm thêm nhiều cá, rau, ít thịt, thêm dầu thực vật, uống nhiều nước và vận động, tập thể dục thể thao… sẽ giúp cơ thể đủ chất dinh dưỡng và sức khoẻ để chống lại ung thư chứ không phải là “cung cấp thêm chất đạm cho khối u” như nhiều người vẫn lầm tưởng. Người bệnh cần ăn theo khẩu vị, chia nhỏ các bữa ăn để cơ thể dễ hấp thụ dưỡng chất.
Bữa ăn cho bệnh nhân ung thư cần đảm bảo dưỡng chất gì?
Bệnh nhân ung thư cần chế độ ăn đủ dinh dưỡng để có sức khoẻ chống chọi với căn bệnh và quá trình điều trị nặng nề. Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, trong và sau quá trình điều trị đều nhằm đến mục tiêu là tăng cường thể lực cho bệnh nhân. Ăn đúng trước, trong và sau khi điều trị có thể giúp cho bệnh nhân giảm thiểu được những bất lợi do các tác dụng phụ của phương pháp điều trị và giúp bệnh nhân có cảm giác sống khoẻ hơn.
Dưỡng chất cần có trong bữa ăn của bệnh nhân ung thư gồm:
- Đạm: Thịt cung cấp cho cơ thể các loại acid amin thiết yếu. Để đảm bảo cung cấp đủ các loại acid amin cần ăn đa dạng các loại thực phẩm, khẩu phần ăn phải cân đối giữa protein động vật và thực vật.
- Tinh bột: Nên chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch), các loại củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn...). Tránh các loại thực phẩm chế biến sẵn chứa đường đơn, gây nhiều tác hại cho cơ thể, đồng thời các chất phụ gia cho thêm vào thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản.
- Chất béo (lipid): Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phải có một hàm lượng lipid nhất định, trong đó hàm lượng acid béo không no không quá 50% tổng năng lượng.
Rau quả: Rau quả rất có lợi cho sức khoẻ do cung cấp các loại vitamin.
Nguyên tắc chung cho bữa ăn của bệnh nhân ung thư
- Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng
- Chọn thực phẩm dễ tiêu, hợp khẩu vị, tránh những thực phẩm có khả năng gây đầy hơi như đậu nấu tái, quá nhiều rau bắp cải, gia vị cay như ớt, hạt tiêu.
- Chia nhỏ và ăn thành nhiều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể để duy trì được cân nặng và khối cơ bắp, nâng cao sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng.
- Do khả năng tiêu hóa và hấp thu cao hơn vào ban ngày, nên cần tăng lượng ăn vào buổi sáng và trưa, hơn là vào buổi tối.
- Trong một số trường hợp, nếu người bệnh hoặc do khối u chèn ép, hoặc do tâm lý... không thể ăn bình thường, có thể áp dụng phương pháp nuôi dưỡng qua ống sonde hoặc bằng đường tĩnh mạch. Trong những trường hợp này, vẫn cần bảo đảm cung cấp đủ chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin và muối khoáng.
- Theo một số quan niệm, phương pháp điều trị ung thư bằng chế độ ăn là bỏ đói tế bào ung thư, khiến chúng ko thể sản sinh thêm. Chính vì vậy, chế độ ăn uống của người bệnh bị ung thư phải kiêng hoàn toàn những loại thực phẩm mà tế bào ung thư ưa thích. Đường là một trong những dưỡng chất cho tế bào ung thư. Cắt bỏ đường là cắt bỏ nguồn dưỡng chất quan trọng cho tế bào ung thư. Sữa khiến cơ thể tiết ra niêm dịch, đặc biệt là ở hệ tiêu hóa và hô hấp. Chất niêm dịch là dưỡng chất cho tế bào ung thư. Bằng cách cắt bỏ sữa trong khẩu phần và thay thế bằng sữa đậu nành không đường, tế bào ung thư sẽ bị "bỏ đói" và không tiết dịch.
Ngoài những thông tin trên, bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư tại đây. Hi vọng rằng, bạn sẽ có đủ niềm tin và nghị lực để chiến đấu với bệnh ung thư bằng những lời khuyên của chúng tôi. Hãy nhấc máy gọi cho chúng tôi khi bạn cảm thấy cần, đội ngũ tư vấn viên sẽ lắng nghe và giải đáp mọi thắc mắc của bạn, cùng bạn tìm ra một sản phẩm có chức năng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.