duocsaomai
Banned
- Tham gia
- 31/7/2024
- Bài viết
- 0
Trẻ sơ sinh thở khò khè là triệu chứng thường gặp, gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như cảm lạnh, viêm tiểu phế quản, hen suyễn, dị tật đường thở, vướng dị vật… Vậy khi trẻ sơ sinh thở khò khè thì nên chăm sóc như thế nào cho an toàn và hiệu quả? Cùng Dược Sao Mai đi tìm cách xử trí nhé!
Trẻ sơ sinh thở khò khè là triệu chứng thường gặp.
Một khi cơ thể bị vi khuẩn tấn công, hệ miễn dịch khó có thể chống chọi nên dễ mắc bệnh và gây ra các vấn đề như: Tắc nghẽn đường thở, sưng viêm, tiết nhiều đờm… Từ đó gây nên tiếng thở khò khè như có đờm trong hệ hô hấp của trẻ.
Một số bệnh lý có thể có liên quan đến tình trạng trẻ sơ sinh thở khò khè bao gồm:
Nước muối sinh lý có khả năng sát khuẩn nên cũng giúp phòng ngừa một số vấn đề đường hô hấp khác. Tuy nhiên không nên lạm dụng, chỉ dùng đủ số lần khuyến khích cũng như vệ sinh đúng cách để không làm tổn thương niêm mạc trẻ.
Đồng thời, cũng cần đảm bảo tai mũi họng của trẻ được vệ sinh thông thoáng.
Đối với trẻ sơ sinh, cần duy trì chế độ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ hoặc bổ sung thêm sữa công thức nếu mẹ không đủ sữa để trẻ nhanh khỏe.
Đối với trẻ đã ăn dặm, bố mẹ nên cân nhắc bổ sinh thêm khác dưỡng chất khác như vitamin, khoáng chất với những bữa ăn dặm đầy đủ.
Một chế độ dinh dưỡng cân bằng giúp trẻ đẩy lùi bệnh tật.
Nếu trẻ sơ sinh thở khò khè lâu ngày không khỏi kèm các triệu chứng bất thường khác nên sớm đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Thở khò khè do nguyên nhân và mức độ bệnh cũng nặng nhẹ khác nhau. Không nên chủ quan để trẻ ở nhà tự chăm sóc và cũng không tự ý mua và dùng thuốc cho con. Nếu thấy triệu chứng không thuyên giảm nên nhờ cậy đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa.
Trẻ sơ sinh thở khò khè là triệu chứng thường gặp.
Tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh thở khò khè
Theo đó, Triệu chứng khiến trẻ sơ sinh thở khò khè khá phổ biến ở trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi. Lúc này, hệ hô hấp của trẻ chưa hoàn thiện, sức đề kháng còn yếu nên dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài.Một khi cơ thể bị vi khuẩn tấn công, hệ miễn dịch khó có thể chống chọi nên dễ mắc bệnh và gây ra các vấn đề như: Tắc nghẽn đường thở, sưng viêm, tiết nhiều đờm… Từ đó gây nên tiếng thở khò khè như có đờm trong hệ hô hấp của trẻ.
Một số bệnh lý có thể có liên quan đến tình trạng trẻ sơ sinh thở khò khè bao gồm:
- Hen suyễn, hen phế quản: Đây là bệnh nhiều trẻ sơ sinh mắc phải, do các yếu tố đến từ môi trường (khói bụi, ô nhiễm, hóa chất) và sức đề kháng còn non yếu của trẻ.
- Trào ngược dạ dày: Do lượng thức ăn dư thừa trào ngược lên thực quản, một phần khác có thể trào vào phổi gây nên tình trạng sưng viêm, thở khò khè như có đờm. Vì thế, cần chú ý khẩu phần ăn và cách cho bé ăn để tránh gây ra tình trạng trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh.
- Nhiễm trùng đường hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm cúm… là những bệnh có thể gặp phải do nhiễm trùng đường hô hấp gây ra và dẫn đến hiện tượng thở khò khè ở trẻ sơ sinh.
Chăm sóc trẻ sơ sinh thở khò khè tại nhà
Trẻ sơ sinh thở khò khè phản ánh tình trạng bất thường của hệ hô hấp. Khi phát hiện, nên kịp thời xử lý và điều trị để hạn chế nguy cơ xảy ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của trẻ.Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý
Dùng nước muối sinh lý vệ sinh mũi hằng ngày khi trẻ sơ sinh thở khò khè giúp làm loãng dịch mũi, giảm đáng kể tình trạng nghẹt mũi. Từ đó, cải thiện hiện tượng khó thở, thở khò khè.Nước muối sinh lý có khả năng sát khuẩn nên cũng giúp phòng ngừa một số vấn đề đường hô hấp khác. Tuy nhiên không nên lạm dụng, chỉ dùng đủ số lần khuyến khích cũng như vệ sinh đúng cách để không làm tổn thương niêm mạc trẻ.
Đồng thời, cũng cần đảm bảo tai mũi họng của trẻ được vệ sinh thông thoáng.
Giữ môi trường sống sạch sẽ
Một trong số những yếu tố gây nên tình trạng trẻ sơ sinh thở khò khè có thể là do trẻ hít phải không khí ô nhiễm, bụi bẩn, nấm mốc. Vì thế, yêu cầu một không gian sống sạch sẽ, trong lành cũng rất quan trọng. Vừa giảm thiểu tình trạng thở khò khè, vừa bảo vệ đường thở của trẻ luôn khỏe mạnh.Dinh dưỡng cân đối
Một chế độ dinh dưỡng phù hợp và cân đối theo nhu cầu của trẻ trong giai đoạn này cũng rất cần thiết. Giúp trẻ có đủ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, củng cố hệ miễn dịch để đẩy lùi bệnh tật.Đối với trẻ sơ sinh, cần duy trì chế độ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ hoặc bổ sung thêm sữa công thức nếu mẹ không đủ sữa để trẻ nhanh khỏe.
Đối với trẻ đã ăn dặm, bố mẹ nên cân nhắc bổ sinh thêm khác dưỡng chất khác như vitamin, khoáng chất với những bữa ăn dặm đầy đủ.
Một chế độ dinh dưỡng cân bằng giúp trẻ đẩy lùi bệnh tật.
Đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ kịp thời
Trên đây là một số cách chăm sóc an toàn và hiệu quả tại nhà khi trẻ sơ sinh thở khò khè mà phụ huynh có thể tham khảo. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nên đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ.- Trong trường hợp trẻ sơ sinh thở khò khè không rõ nguyên nhân, hoặc có kèm theo các triệu chứng khác như khó thở, thở nhanh, sốt hơn 2 ngày, ho có đờm, ho kéo dài, chán ăn… thì nên cần đưa trẻ đến bác sĩ để được thăm khám.
- Trường hợp trẻ thở mệt, co lõm ngực, môi tím tái thì cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức, không nên chần chừ để tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra.
Nếu trẻ sơ sinh thở khò khè lâu ngày không khỏi kèm các triệu chứng bất thường khác nên sớm đưa trẻ đi khám bác sĩ.
Thở khò khè do nguyên nhân và mức độ bệnh cũng nặng nhẹ khác nhau. Không nên chủ quan để trẻ ở nhà tự chăm sóc và cũng không tự ý mua và dùng thuốc cho con. Nếu thấy triệu chứng không thuyên giảm nên nhờ cậy đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa.