mennguyen6382
Thành viên
- Tham gia
- 30/11/2018
- Bài viết
- 0
Thức ăn ăn dặm là thực phẩm nhiều dinh dưỡng, dễ tiêu hóa dành cho trẻ sơ sinh, giúp bé tập làm quen với các đồ ăn bên ngoài. Do mới tiếp xúc với đồ ăn ngoài sữa mẹ nên tình trạng trẻ lười ăn dặm rất dễ xảy ra khiến các bậc phụ huynh phải đau đầu nhức nhối.
Do đó ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về thời điểm nên bắt đầu cho bé ăn dặm cũng như nguyên nhân và bí quyết giúp trẻ không còn lười ăn dặm nữa.
Khi nào nên cho bé ăn dặm
Từ 6 tháng tuổi trở đi khi cơ thể trẻ phát triển mạnh hơn, lúc này nguồn năng lượng cung cấp từ sữa mẹ không còn đủ cho bé nữa. Do đó bé cần được bổ sung thêm năng lượng từ thức ăn bên ngoài để bù đặp lại lượng thiếu hụt.
Thông thường thời điểm cho bé bắt đầu ăn dặm phù hợp nhất là khoảng 6 tháng tuổi. Tuy nhiên đây không phải là tiêu chuẩn duy nhất, các mẹ nên dựa vào các đặc điểm phát triển của trẻ để bắt đầu giai đoạn này.
Một số dấu hiệu cho thấy bé đã sẵn sàng ăn dặm: bé có thể tự ngồi và giữ thẳng đầu, cân nặng gấp đôi sau khi sinh, bé thích thú với các thức ăn đưa vào miệng…
Nguyên nhân khiến trẻ lười ăn dặm
Khi bé bắt đầu tiếp xúc với thức ăn, do đã quá quen với việc bú sữa mẹ nên tình trạng trẻ lười ăn dặm rất dễ xảy ra. Việc chuyển từ sữa mẹ ở dạng lỏng sang thức ăn ở dạng đặc hơn đòi hỏi 1 thời gian để bé có thể làm quen được.
Tình trạng trẻ biếng ăn có thể do thức ăn không phù hợp, nhìn không hấp dẫn, mùi vị không ngon miệng hoặc thực đơn lặp đi lặp lại quá nhiều khiến trẻ nhàm chán.
Nhiều mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm, chưa đúng thời điểm khi hệ tiêu hóa vẫn còn quá non kém gây khó tiêu, đầy bụng và bé sẽ không có cảm giác thèm ăn, không muốn ăn nữa.
Hơn nữa khi các mẹ hình thành cho trẻ các thói quen không tốt như: vừa ăn vừa xem ti vi, nghịch điện thoại, chơi đồ chơi… khiến bé mất tập trung, không có hứng thú với việc ăn, tác động tiêu cực đến cảm giác ngon miệng và dễ dẫn đến việc trẻ lười ăn dặm.
Ngoài ra bé lười ăn có thể do cơ thể trẻ đang mệt mỏi, khó chịu khi đang mắc một số bệnh lý như nhiễm khuẩn, bệnh đường hô hấp, viêm mũi, họng… hoặc khi trẻ đang mọc răng.
5 Bí quyết giúp các mẹ khi trẻ lười ăn dặm
Để trẻ làm quen với thức ăn từ từ: Thời gian đầu các mẹ nên cho bé ăn ít một rồi tăng lên từ từ để trẻ thích nghi dần với việc ăn đồ ăn từ bên ngoài. Khi trẻ đã bắt đầu thích thú với viêc ăn dặm thì có thể cho bé ăn theo bữa trong ngày.
Không nên ép trẻ ăn: Việc cố gắng gượng ép cho trẻ ăn bằng được sẽ gây ra tâm lý sợ sệt và trẻ sẽ càng lười ăn dặm hơn. Khi bé đã không muốn ăn món gì thì không nên ép mà hãy thay đổi thức ăn, chế biến ngon miệng hơn, màu sắc hơn khiến trẻ cảm thấy thích thú mỗi khi ăn.
Thực đơn, thức ăn phong phú, đa dạng: Việc đa dạng hóa các thức ăn hằng ngày sẽ tạo cảm giác mới lại cho khẩu vị của bé, kích thích thèm ăn và không gây sự nhàm chán cho trẻ. Thay đổi thức ăn thường xuyên nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng cho bé
Cho trẻ ăn từ loãng đến đặc: Do đang quen với dạng lỏng của sữa mẹ nên thời gian đầu nên pha loãng bột cho con, rồi tăng độ đặc lên từ từ hằng ngày. Cho trẻ ăn từ ngọt đến mặn: khi mới cho trẻ ăn dặm, các mẹ chỉ nên cho trẻ ăn bột gạo, bột yến mạch nấu cùng với rau củ và không nêm gia vị. Sau đó khoảng 2- 4 tuần có thể chuyển sang nấu bột mặn cùng với thịt, cá…
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng, bé khỏe mẹ an tâm.
Xem thêm thông tin sản phẩm > BoniKiddy
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi, bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn
Do đó ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về thời điểm nên bắt đầu cho bé ăn dặm cũng như nguyên nhân và bí quyết giúp trẻ không còn lười ăn dặm nữa.
Khi nào nên cho bé ăn dặm
Từ 6 tháng tuổi trở đi khi cơ thể trẻ phát triển mạnh hơn, lúc này nguồn năng lượng cung cấp từ sữa mẹ không còn đủ cho bé nữa. Do đó bé cần được bổ sung thêm năng lượng từ thức ăn bên ngoài để bù đặp lại lượng thiếu hụt.
Thông thường thời điểm cho bé bắt đầu ăn dặm phù hợp nhất là khoảng 6 tháng tuổi. Tuy nhiên đây không phải là tiêu chuẩn duy nhất, các mẹ nên dựa vào các đặc điểm phát triển của trẻ để bắt đầu giai đoạn này.
Một số dấu hiệu cho thấy bé đã sẵn sàng ăn dặm: bé có thể tự ngồi và giữ thẳng đầu, cân nặng gấp đôi sau khi sinh, bé thích thú với các thức ăn đưa vào miệng…
Nguyên nhân khiến trẻ lười ăn dặm
Khi bé bắt đầu tiếp xúc với thức ăn, do đã quá quen với việc bú sữa mẹ nên tình trạng trẻ lười ăn dặm rất dễ xảy ra. Việc chuyển từ sữa mẹ ở dạng lỏng sang thức ăn ở dạng đặc hơn đòi hỏi 1 thời gian để bé có thể làm quen được.
Tình trạng trẻ biếng ăn có thể do thức ăn không phù hợp, nhìn không hấp dẫn, mùi vị không ngon miệng hoặc thực đơn lặp đi lặp lại quá nhiều khiến trẻ nhàm chán.
Nhiều mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm, chưa đúng thời điểm khi hệ tiêu hóa vẫn còn quá non kém gây khó tiêu, đầy bụng và bé sẽ không có cảm giác thèm ăn, không muốn ăn nữa.
Hơn nữa khi các mẹ hình thành cho trẻ các thói quen không tốt như: vừa ăn vừa xem ti vi, nghịch điện thoại, chơi đồ chơi… khiến bé mất tập trung, không có hứng thú với việc ăn, tác động tiêu cực đến cảm giác ngon miệng và dễ dẫn đến việc trẻ lười ăn dặm.
Ngoài ra bé lười ăn có thể do cơ thể trẻ đang mệt mỏi, khó chịu khi đang mắc một số bệnh lý như nhiễm khuẩn, bệnh đường hô hấp, viêm mũi, họng… hoặc khi trẻ đang mọc răng.
5 Bí quyết giúp các mẹ khi trẻ lười ăn dặm
Để trẻ làm quen với thức ăn từ từ: Thời gian đầu các mẹ nên cho bé ăn ít một rồi tăng lên từ từ để trẻ thích nghi dần với việc ăn đồ ăn từ bên ngoài. Khi trẻ đã bắt đầu thích thú với viêc ăn dặm thì có thể cho bé ăn theo bữa trong ngày.
Không nên ép trẻ ăn: Việc cố gắng gượng ép cho trẻ ăn bằng được sẽ gây ra tâm lý sợ sệt và trẻ sẽ càng lười ăn dặm hơn. Khi bé đã không muốn ăn món gì thì không nên ép mà hãy thay đổi thức ăn, chế biến ngon miệng hơn, màu sắc hơn khiến trẻ cảm thấy thích thú mỗi khi ăn.
Thực đơn, thức ăn phong phú, đa dạng: Việc đa dạng hóa các thức ăn hằng ngày sẽ tạo cảm giác mới lại cho khẩu vị của bé, kích thích thèm ăn và không gây sự nhàm chán cho trẻ. Thay đổi thức ăn thường xuyên nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng cho bé
Cho trẻ ăn từ loãng đến đặc: Do đang quen với dạng lỏng của sữa mẹ nên thời gian đầu nên pha loãng bột cho con, rồi tăng độ đặc lên từ từ hằng ngày. Cho trẻ ăn từ ngọt đến mặn: khi mới cho trẻ ăn dặm, các mẹ chỉ nên cho trẻ ăn bột gạo, bột yến mạch nấu cùng với rau củ và không nêm gia vị. Sau đó khoảng 2- 4 tuần có thể chuyển sang nấu bột mặn cùng với thịt, cá…
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng, bé khỏe mẹ an tâm.
Xem thêm thông tin sản phẩm > BoniKiddy
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi, bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn