Berberin: Lý giải thông tin liên quan đến thuốc được cập nhật trong bài viết dưới đây chúng tôi xin được tư vấn giúp bạn hiểu rõ hơn về loại thuốc và cách dùng hiệu quả. Đảm bảo rằng qua đó sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm dùng thuốc chữa tiêu chảy, lỵ trực khuẩn, lỵ Amip, hội chứng lỵ, viêm ruột… này.
THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA THUỐC BERBERIN
Berberin có tên thuốc gốc Berberine đến từ thương hiệu Domesco của Việt Nam.
1. Thành phần Berberin
Trong thuốc Berberin có chứa thành phần chính là Berberine chloride và đây là loại thuốc tiêu hóa được bào chế với dạng lọ gồm 120 viên bao đường.
2. Công dụng thuốc Berberin
Tác dụng lâm sàng chính thuốc Berberin đó là chữa trị lỵ và tiêu chảy. Loại thuốc này có tác động với những chủng như trực trùng ho gà, phó thương hàn, thương hàn, lao, lỵ, vi khuẩn Staphyllococcus aureus hay Streptocochemolytique…
Ngoài ra còn có nhiều tác dụng từ thuốc Berberin đã được nghiên cứu ghi nhận đó chính là:
→ Với hệ tiêu hóa: Làm tăng tạm thời trương lực cũng như co bóp ruột.
→ Với hệ hô hấp: Liều thấp giúp kích thích hô hấp tuy nhiên liều cao sẽ làm cho hệ hô hấp kém đi và có thể gây ra ngạt bởi tê liệt trung tâm hô hấp.
→ Với tim và tuần hoàn: Làm giảm huyết áp và chống loạn nhịp.
Ngoài ra sử dụng thuốc Berberin còn giúp:
→ Chữa bệnh về ga như vàng da hoặc tình trạng ăn uống khó tiêu.
→ Thuốc có tác dụng tích cực với đường huyết, insulin, triglycerid cho thấy khả năng điều trị bệnh đái tháo đường.
→ Giúp chỉ định điều trị các chứng nhiễm khuẩn đường ruột, kiết lỵ và tiêu chảy.
3. Cách dùng và liều dùng Berberin
Cách dùng thuốc Berberin: Dùng thuốc bằng đường uống và nên uống một lần buổi sáng trước bữa ăn và một lần bữa tuối trước đi ngủ.
→ Liều dùng Berberin: Tùy theo độ tuổi cùng triệu chứng gặp phải mà cách dùng thuốc cũng có sự khác nhau như sau:
→ Đối tượng người lớn: Thường dùng liều từ 50 đến 100mg/ lần và mỗi ngày uống từ 2 đến 3 lần.
Đối tượng trẻ em: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi muốn dùng thuốc Berberin cho trẻ em và trẻ nhỏ. Dưới đây là liều dùng Berberin tham khảo:
♦ Với trẻ từ 8 đến 16 tuổi: Mỗi lần uống 50 đến 80mg và mỗi ngày uống 2 lần.
♦ Với trẻ từ 2 đến 7 tuổi: Mỗi lần uống từ 20 đến 40mg và mỗi ngày uống 2 lần.
♦ Với trẻ dưới 2 tuổi: Mỗi lần uống từ 10 đến 20mg và mỗi ngày uống 2 lần.
4. Mức giá và nơi mua thuốc Berberin
Bệnh nhân có thể mua thuốc Berberin tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP và nhà thuốc bệnh viện để đảm bảo chất lượng. Hiện tại thuốc Berberin được bán với mức giá 4.000 đồng/ lọ 50 viên hàm lượng 5mg. Còn với loại thuốc có hàm lượng 10mg sẽ có mức giá 43.500 đồng/ lọ. Tùy vào từng địa chỉ bán, thời điểm mà mức giá Berberin sẽ có sự dao động khác nhau.
LƯU Ý GÌ KHI DÙNG THUỐC BERBERIN
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả thì bạn cũng cần lưu ý một số những vấn đề quan trọng bao gồm:
1. Dùng Berberin thiếu liều và quá liều
Dùng thuốc Berberin thiếu liều: Hãy dùng ngay khi nhớ ra càng sớm càng tốt. Nhưng cần lưu ý rằng nếu thời điểm dùng thuốc gần với liều kế tiếp bạn nên bỏ qua liều đã quên để dùng Berberin đúng theo kế hoạch.
Dùng thuốc Berberin quá liều: Có thể gây ra một số vấn đề như rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy… Khi đó cần gọi cho trung tâm cấp cứu 115 hoặc liên hệ trạm y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời.
2. Tác dụng phụ Berberin
Sử dụng thuốc Berberin có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn bao gồm: Táo bón, buồn nôn và nôn, phát ban da, kích thích nhu động ruột, khó chịu và đi tiểu nhiều… Nhưng lưu ý rằng đây không phải tất cả tác dụng phụ của Berberin do vậy trong quá trình sử dụng thuốc nếu thấy bản thân có bất cứ vấn đề gì bất thường cần liên hệ với bác sĩ để được hỗ trợ ngay.
3. Thận trọng và chống chỉ định cùng Berberin
♦ Nên thận trọng dùng thuốc Berberin với người bị hư hàn, người có tỳ vị tiêu hóa không tốt.
♦ Không được dùng Berberin cho đối tượng quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào có trong thuốc, đối tượng phụ nữ mang thai. Bởi các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng Berberin có thể đi qua nhau thai gây hại cho trẻ sơ sinh. Đồng thời gây vàng da nhân chính là loại tổn thương não đã phát triển ở đối tượng trẻ sơ sinh tiếp xúc cùng loại thuốc này.
♦ Ngoài ra lưu ý dù chưa có bất cứ tài liệu nào rõ ràng về khả năng Berberin đi vào sữa mẹ tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì phụ nữ cho con bú không được dùng.
4. Tương tác cùng Berberin
♦ Tương tác thuốc:
Điều này có thể gây thay đổi khả năng hoạt động của thuốc và làm gia tăng ảnh hưởng tác dụng phụ. Do vậy bệnh nhân vui lòng viết danh sách tất cả những loại thuốc mình đang dùng từ thuốc kê toa, không kê toa, thực phẩm chức năng… cho bác sĩ và dược sĩ xem. Đồng thời bản thân cũng không tự ý dùng thuốc hay thay đổi liều lượng Berberin nếu không được bác sĩ cho phép.
Một số loại thuốc có thể dẫn đến tương tác nên tránh dùng cùng Berberin như: Thuốc hạ huyết áp, thuốc có khả năng cảm ứng CYP3A4, thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc chống đông máu và thuốc an thần như nhóm barbiturat, benzodiazepin…
Ngoài ra một số loại dược liệu như tiêu, bạch chỉ, quế, rễ bồ công anh, cải bắp… Nó có thể gây tăng tiết axit dạ dày và dẫn đến nguy cơ loét đau dạ dày bạn cần chú ý.
♦ Thức ăn và rượu bia gây tương tác cùng Berberin:
Một số thuốc không được dùng trong bữa ăn hay dùng với những thức ăn, thức uống nào đó. Ngoài ra rượu, thuốc lá cũng gây tương tác với vài thuốc nhất định nên bệnh nhân vui lòng tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ khi có ý định dùng Berberin cùng rượu, thuốc lá, thức ăn.
♦ Sức khỏe nào ảnh hưởng với Berberin:
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể cũng ảnh hưởng đến việc dùng thuốc Berberin do vậy nên báo cho bác sĩ nếu bản thân bạn có bất cứ vấn đề nào về sức khỏe.
Thông tin về Berberin được trình bày ở trên đây chỉ mang tính chất tham khảo mà thôi. Vui lòng liên hệ cùng bác sĩ hoặc dược sĩ nếu cần rõ hơn thông tin thuốc Berberin này.
Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại TPHCM, với đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại. Rất nhiều bệnh nhân đã lựa chọn và tin tưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại đây. Nếu có bất kì thắc mắc nào về bệnh bạn có thể gọi điện đến hotline 02839239999 sẽ được các chuyên gia tư vấn tận tình. Hoặc bạn có thể đến địa chỉ 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM để được trực tiếp thăm khám và chữa trị.
Xem thêm chi tiết:
https://www.doisongphapluat.com/xa-...kham-benh-dung-chuyen-mon-uy-tin-a312807.html
https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-...hiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm
THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA THUỐC BERBERIN
Berberin có tên thuốc gốc Berberine đến từ thương hiệu Domesco của Việt Nam.
1. Thành phần Berberin
Trong thuốc Berberin có chứa thành phần chính là Berberine chloride và đây là loại thuốc tiêu hóa được bào chế với dạng lọ gồm 120 viên bao đường.
2. Công dụng thuốc Berberin
Tác dụng lâm sàng chính thuốc Berberin đó là chữa trị lỵ và tiêu chảy. Loại thuốc này có tác động với những chủng như trực trùng ho gà, phó thương hàn, thương hàn, lao, lỵ, vi khuẩn Staphyllococcus aureus hay Streptocochemolytique…
Ngoài ra còn có nhiều tác dụng từ thuốc Berberin đã được nghiên cứu ghi nhận đó chính là:
→ Với hệ tiêu hóa: Làm tăng tạm thời trương lực cũng như co bóp ruột.
→ Với hệ hô hấp: Liều thấp giúp kích thích hô hấp tuy nhiên liều cao sẽ làm cho hệ hô hấp kém đi và có thể gây ra ngạt bởi tê liệt trung tâm hô hấp.
→ Với tim và tuần hoàn: Làm giảm huyết áp và chống loạn nhịp.
Ngoài ra sử dụng thuốc Berberin còn giúp:
→ Chữa bệnh về ga như vàng da hoặc tình trạng ăn uống khó tiêu.
→ Thuốc có tác dụng tích cực với đường huyết, insulin, triglycerid cho thấy khả năng điều trị bệnh đái tháo đường.
→ Giúp chỉ định điều trị các chứng nhiễm khuẩn đường ruột, kiết lỵ và tiêu chảy.
3. Cách dùng và liều dùng Berberin
Cách dùng thuốc Berberin: Dùng thuốc bằng đường uống và nên uống một lần buổi sáng trước bữa ăn và một lần bữa tuối trước đi ngủ.
→ Liều dùng Berberin: Tùy theo độ tuổi cùng triệu chứng gặp phải mà cách dùng thuốc cũng có sự khác nhau như sau:
→ Đối tượng người lớn: Thường dùng liều từ 50 đến 100mg/ lần và mỗi ngày uống từ 2 đến 3 lần.
Đối tượng trẻ em: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi muốn dùng thuốc Berberin cho trẻ em và trẻ nhỏ. Dưới đây là liều dùng Berberin tham khảo:
♦ Với trẻ từ 8 đến 16 tuổi: Mỗi lần uống 50 đến 80mg và mỗi ngày uống 2 lần.
♦ Với trẻ từ 2 đến 7 tuổi: Mỗi lần uống từ 20 đến 40mg và mỗi ngày uống 2 lần.
♦ Với trẻ dưới 2 tuổi: Mỗi lần uống từ 10 đến 20mg và mỗi ngày uống 2 lần.
4. Mức giá và nơi mua thuốc Berberin
Bệnh nhân có thể mua thuốc Berberin tại các nhà thuốc đạt chuẩn GPP và nhà thuốc bệnh viện để đảm bảo chất lượng. Hiện tại thuốc Berberin được bán với mức giá 4.000 đồng/ lọ 50 viên hàm lượng 5mg. Còn với loại thuốc có hàm lượng 10mg sẽ có mức giá 43.500 đồng/ lọ. Tùy vào từng địa chỉ bán, thời điểm mà mức giá Berberin sẽ có sự dao động khác nhau.
LƯU Ý GÌ KHI DÙNG THUỐC BERBERIN
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả thì bạn cũng cần lưu ý một số những vấn đề quan trọng bao gồm:
1. Dùng Berberin thiếu liều và quá liều
Dùng thuốc Berberin thiếu liều: Hãy dùng ngay khi nhớ ra càng sớm càng tốt. Nhưng cần lưu ý rằng nếu thời điểm dùng thuốc gần với liều kế tiếp bạn nên bỏ qua liều đã quên để dùng Berberin đúng theo kế hoạch.
Dùng thuốc Berberin quá liều: Có thể gây ra một số vấn đề như rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy… Khi đó cần gọi cho trung tâm cấp cứu 115 hoặc liên hệ trạm y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời.
2. Tác dụng phụ Berberin
Sử dụng thuốc Berberin có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn bao gồm: Táo bón, buồn nôn và nôn, phát ban da, kích thích nhu động ruột, khó chịu và đi tiểu nhiều… Nhưng lưu ý rằng đây không phải tất cả tác dụng phụ của Berberin do vậy trong quá trình sử dụng thuốc nếu thấy bản thân có bất cứ vấn đề gì bất thường cần liên hệ với bác sĩ để được hỗ trợ ngay.
3. Thận trọng và chống chỉ định cùng Berberin
♦ Nên thận trọng dùng thuốc Berberin với người bị hư hàn, người có tỳ vị tiêu hóa không tốt.
♦ Không được dùng Berberin cho đối tượng quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào có trong thuốc, đối tượng phụ nữ mang thai. Bởi các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng Berberin có thể đi qua nhau thai gây hại cho trẻ sơ sinh. Đồng thời gây vàng da nhân chính là loại tổn thương não đã phát triển ở đối tượng trẻ sơ sinh tiếp xúc cùng loại thuốc này.
♦ Ngoài ra lưu ý dù chưa có bất cứ tài liệu nào rõ ràng về khả năng Berberin đi vào sữa mẹ tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì phụ nữ cho con bú không được dùng.
4. Tương tác cùng Berberin
♦ Tương tác thuốc:
Điều này có thể gây thay đổi khả năng hoạt động của thuốc và làm gia tăng ảnh hưởng tác dụng phụ. Do vậy bệnh nhân vui lòng viết danh sách tất cả những loại thuốc mình đang dùng từ thuốc kê toa, không kê toa, thực phẩm chức năng… cho bác sĩ và dược sĩ xem. Đồng thời bản thân cũng không tự ý dùng thuốc hay thay đổi liều lượng Berberin nếu không được bác sĩ cho phép.
Một số loại thuốc có thể dẫn đến tương tác nên tránh dùng cùng Berberin như: Thuốc hạ huyết áp, thuốc có khả năng cảm ứng CYP3A4, thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc chống đông máu và thuốc an thần như nhóm barbiturat, benzodiazepin…
Ngoài ra một số loại dược liệu như tiêu, bạch chỉ, quế, rễ bồ công anh, cải bắp… Nó có thể gây tăng tiết axit dạ dày và dẫn đến nguy cơ loét đau dạ dày bạn cần chú ý.
♦ Thức ăn và rượu bia gây tương tác cùng Berberin:
Một số thuốc không được dùng trong bữa ăn hay dùng với những thức ăn, thức uống nào đó. Ngoài ra rượu, thuốc lá cũng gây tương tác với vài thuốc nhất định nên bệnh nhân vui lòng tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ khi có ý định dùng Berberin cùng rượu, thuốc lá, thức ăn.
♦ Sức khỏe nào ảnh hưởng với Berberin:
Tình trạng sức khỏe của bạn có thể cũng ảnh hưởng đến việc dùng thuốc Berberin do vậy nên báo cho bác sĩ nếu bản thân bạn có bất cứ vấn đề nào về sức khỏe.
Thông tin về Berberin được trình bày ở trên đây chỉ mang tính chất tham khảo mà thôi. Vui lòng liên hệ cùng bác sĩ hoặc dược sĩ nếu cần rõ hơn thông tin thuốc Berberin này.
Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại TPHCM, với đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp, máy móc hiện đại. Rất nhiều bệnh nhân đã lựa chọn và tin tưởng dịch vụ khám chữa bệnh tại đây. Nếu có bất kì thắc mắc nào về bệnh bạn có thể gọi điện đến hotline 02839239999 sẽ được các chuyên gia tư vấn tận tình. Hoặc bạn có thể đến địa chỉ 80 - 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM để được trực tiếp thăm khám và chữa trị.
Xem thêm chi tiết:
https://www.doisongphapluat.com/xa-...kham-benh-dung-chuyen-mon-uy-tin-a312807.html
https://vtv.vn/goc-doanh-nghiep/da-...hiep-tai-tp-ho-chi-minh-20210118162227909.htm