Bệnh xương khớp như thoái hóa, thoát vị... Không chỉ xuất hiện ở người già mà trong những năm gần đây đang có xu hướng gia tăng nhanh ở người trẻ. Việc tìm hiểu, nắm rõ bệnh lý qua dấu hiệu, nguyên nhân để từ đó có hướng điều trị là cách duy nhất để tránh biến chứng nguy hiểm như teo cơ, bại liệt do bệnh gây ra. Tìm hiểu ngay những dấu hiệu nhận biết bệnh xương khớp sớm nhất cùng cách điều trị hiệu quả ngay tại nhà ngay trong bài viết dưới đây.
Bệnh xương khớp là gì?
Bệnh cơ xương khớp là tên gọi chung dành cho những căn bệnh liên quan tới xương và khớp. Cơ thể người có 3 loại khớp: Khớp động, Khớp bán động và Khớp bất động. Trong 3 loại khớp này, thông thường, khớp động và khớp bán động sẽ dễ tổn thương hơn do chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài môi trường. Khi hai khớp này suy yếu sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của cơ thể, gây nên các bệnh về xương khớp như thoái hóa, viêm, đau nhức xương khớp…Chính vì vậy mà việc nhận biết những dấu hiệu đầu tiên của bệnh là rất quan trọng. Điều này không chỉ giúp người bệnh nhanh chóng đưa ra được các biện pháp xử lý mà còn tránh được phiền toái liên quan tới khả năng vận động của người bệnh sau này.
Bệnh xương khớp và những dấu hiệu không thể bỏ qua
Viêm khớp: thường xuất hiện ở các vị trí khớp háng, khớp ngón tay, khớp cổ tay, khớp gối,… Tại các vị trí này xuất hiện tình trạng sưng và gây đau. Thoái hóa khớp, cột sống: thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên, cao tuổi do sự bào mòn sụn khớp, đĩa đệm. Trong các khớp, cột sống có một lượng dịch nhày, thoái hóa khiến chúng ít đi gây đau cứng khớp, khô khớp, cột sống. Thoát vị đĩa đệm: thường xuất hiện ở vị trí cột sống thắt lưng, đốt sống cổ. Căn bệnh này khiến các dây thần kinh bị chèn ép và nếu để lâu ngày không chữa có thể gây liệt, teo cơ. Viêm khớp dạng thấp: có thể xuất hiện ở nhiều khớp khác nhau và mang tính chất đối xứng 2 bên. Chúng gây sưng đau, cứng khớp và nghiêm trọng hơn có thể gây ảnh hưởng đến mạch máu, tim, phổi,… Đau dây thần kinh tọa: khiến cơ thể đau từ vùng thắt lưng kéo xuống đến bàn chân. Loãng xương: xương trở nên xốp, giòn và rất dễ gãy. Điều này khiến toàn thân bị đau nhức và nghiêm trọng hơn có thể gây nên các bệnh lý về xương khớp khác.
Nguyên nhân không thể bỏ qua gây ra bệnh xương khớp
Mọi người thường hiểu nhầm rằng bị bệnh xương khớp chủ yếu là do sự thay đổi thời tiết hoặc do tư thế vận động, tư thế ngồi sai… Trên thực tế, căn bệnh này còn được hình thành bởi rất nhiều những nguyên nhân khác như:
Do tuổi tác: Đây là giai đoạn các đốt sống bị tổn thương, bào mòn theo thời gian. Điều này gây ra các cơn đau tê liệt toàn thân. Đối tượng chủ yếu là người từ 35 tuổi trở lên.
Xem thêm: Đau xương khớp toàn thân
Do tai nạn, chấn thương: Việc xảy ra những chấn thương trong khi lao động, tai nạn, vấp, té ngã trước đó cũng tăng khả năng gây nên các bệnh về xương khớp sau này. Có thể ban đầu người bệnh sẽ chỉ cảm thấy những cơn nhức nhẹ nhưng khi để lâu dần, những tổn thương ngày càng nặng sẽ dẫn tới những cơn đau kéo dài, trầm trọng hơn.
Đã có sẵn các bệnh lý về xương khớp trước đó: Nếu như bạn mắc phải một trong số những căn bệnh như gout, thoái hóa, viêm khớp dạng thấp, loãng xương thì tỷ lệ tới 80% bạn sẽ mắc phải những căn bệnh về khớp khác.
Do hoạt động quá sức: Các hoạt động vận động, lao động quá sức, nặng nhọc là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nên các bệnh về xương khớp khi về già. Các hoạt động này sẽ gây tổn thương các khớp xương dần dần và sẽ biểu hiện rõ rệt nhất khi bước vào độ tuổi trung niên.
Bệnh xương khớp có nguy hiểm không?Bệnh xương khớp nguy hiểm như thế nào
Giảm dần hoặc thậm chí mất chức năng vận động thông thường: Trong thời gian đầu mắc bệnh, nếu không có cách điều trị kịp thời, người bệnh rất dễ bị những biến chứng nguy hiểm sau này, trong đó bao gồm cả việc giảm hoặc có thể mất đi chức năng vận động thông thường như cầm nắm … và khiến họ mất đi khả năng lao động.
Bệnh xương khớp là một trong những căn bệnh phổ biến của người Việt hiện nay. Nó không chỉ gây nên các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cuộc sống mà còn làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Vì vậy, nắm bắt được những triệu chứng cùng nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn được cách chữa bệnh phù hợp nhất. Hy vọng rằng với những thông tin mà Xương Khớp Chako đã cung cấp trên trên, bạn đã có thêm những hiểu biết nhất định trong hành trình trị bệnh của bản thân.
Bệnh xương khớp là gì?
Bệnh cơ xương khớp là tên gọi chung dành cho những căn bệnh liên quan tới xương và khớp. Cơ thể người có 3 loại khớp: Khớp động, Khớp bán động và Khớp bất động. Trong 3 loại khớp này, thông thường, khớp động và khớp bán động sẽ dễ tổn thương hơn do chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài môi trường. Khi hai khớp này suy yếu sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của cơ thể, gây nên các bệnh về xương khớp như thoái hóa, viêm, đau nhức xương khớp…Chính vì vậy mà việc nhận biết những dấu hiệu đầu tiên của bệnh là rất quan trọng. Điều này không chỉ giúp người bệnh nhanh chóng đưa ra được các biện pháp xử lý mà còn tránh được phiền toái liên quan tới khả năng vận động của người bệnh sau này.
Bệnh xương khớp và những dấu hiệu không thể bỏ qua
Viêm khớp: thường xuất hiện ở các vị trí khớp háng, khớp ngón tay, khớp cổ tay, khớp gối,… Tại các vị trí này xuất hiện tình trạng sưng và gây đau. Thoái hóa khớp, cột sống: thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên, cao tuổi do sự bào mòn sụn khớp, đĩa đệm. Trong các khớp, cột sống có một lượng dịch nhày, thoái hóa khiến chúng ít đi gây đau cứng khớp, khô khớp, cột sống. Thoát vị đĩa đệm: thường xuất hiện ở vị trí cột sống thắt lưng, đốt sống cổ. Căn bệnh này khiến các dây thần kinh bị chèn ép và nếu để lâu ngày không chữa có thể gây liệt, teo cơ. Viêm khớp dạng thấp: có thể xuất hiện ở nhiều khớp khác nhau và mang tính chất đối xứng 2 bên. Chúng gây sưng đau, cứng khớp và nghiêm trọng hơn có thể gây ảnh hưởng đến mạch máu, tim, phổi,… Đau dây thần kinh tọa: khiến cơ thể đau từ vùng thắt lưng kéo xuống đến bàn chân. Loãng xương: xương trở nên xốp, giòn và rất dễ gãy. Điều này khiến toàn thân bị đau nhức và nghiêm trọng hơn có thể gây nên các bệnh lý về xương khớp khác.
Nguyên nhân không thể bỏ qua gây ra bệnh xương khớp
Mọi người thường hiểu nhầm rằng bị bệnh xương khớp chủ yếu là do sự thay đổi thời tiết hoặc do tư thế vận động, tư thế ngồi sai… Trên thực tế, căn bệnh này còn được hình thành bởi rất nhiều những nguyên nhân khác như:
Do tuổi tác: Đây là giai đoạn các đốt sống bị tổn thương, bào mòn theo thời gian. Điều này gây ra các cơn đau tê liệt toàn thân. Đối tượng chủ yếu là người từ 35 tuổi trở lên.
Xem thêm: Đau xương khớp toàn thân
Do tai nạn, chấn thương: Việc xảy ra những chấn thương trong khi lao động, tai nạn, vấp, té ngã trước đó cũng tăng khả năng gây nên các bệnh về xương khớp sau này. Có thể ban đầu người bệnh sẽ chỉ cảm thấy những cơn nhức nhẹ nhưng khi để lâu dần, những tổn thương ngày càng nặng sẽ dẫn tới những cơn đau kéo dài, trầm trọng hơn.
Đã có sẵn các bệnh lý về xương khớp trước đó: Nếu như bạn mắc phải một trong số những căn bệnh như gout, thoái hóa, viêm khớp dạng thấp, loãng xương thì tỷ lệ tới 80% bạn sẽ mắc phải những căn bệnh về khớp khác.
Do hoạt động quá sức: Các hoạt động vận động, lao động quá sức, nặng nhọc là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nên các bệnh về xương khớp khi về già. Các hoạt động này sẽ gây tổn thương các khớp xương dần dần và sẽ biểu hiện rõ rệt nhất khi bước vào độ tuổi trung niên.
Bệnh xương khớp có nguy hiểm không?Bệnh xương khớp nguy hiểm như thế nào
Giảm dần hoặc thậm chí mất chức năng vận động thông thường: Trong thời gian đầu mắc bệnh, nếu không có cách điều trị kịp thời, người bệnh rất dễ bị những biến chứng nguy hiểm sau này, trong đó bao gồm cả việc giảm hoặc có thể mất đi chức năng vận động thông thường như cầm nắm … và khiến họ mất đi khả năng lao động.
Bệnh xương khớp là một trong những căn bệnh phổ biến của người Việt hiện nay. Nó không chỉ gây nên các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cuộc sống mà còn làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Vì vậy, nắm bắt được những triệu chứng cùng nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn được cách chữa bệnh phù hợp nhất. Hy vọng rằng với những thông tin mà Xương Khớp Chako đã cung cấp trên trên, bạn đã có thêm những hiểu biết nhất định trong hành trình trị bệnh của bản thân.