mennguyen6382
Thành viên
- Tham gia
- 30/11/2018
- Bài viết
- 0
Trẻ nhỏ tuổi sau khi ốm dậy, cơ thể thường bị suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn và sụt cân nên bé cần phải được chăm sóc đúng cách để nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Vậy bé mới ốm dậy nên ăn gì và cách chăm sóc bé như thế nào ? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé
Chăm sóc trẻ đúng cách sau khi ốm dậy
Sau khi khỏi ốm, do vừa mới trải qua một thời kỳ khó khăn, mệt mỏi chống đỡ lại bệnh tật nên cơ thể của bé còn yếu và mọi cơ quan, chức năng, tất nhiên cả hệ tiêu hóa của trẻ cũng còn đang rất mệt mỏi và hoạt động kém.
Sức đề kháng và hệ miễn dịch lúc này của trẻ vẫn còn yếu, rất dễ bị ốm trở lại nên phụ huynh cần phải giữ gìn cẩn thận. Mặc đầy đủ áo ấm cho trẻ khi trời lạnh, tránh tiếp xúc với mưa gió. Nếu tắm cho trẻ thì phải dùng nước ấm và lau người thật khô sau khi tắm.
Vệ sinh răng miệng, mũi họng cho trẻ đúng cách, tránh để nhiễm khuẩn. Nếu trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, bị sổ mũi cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻ có thể bú mẹ và ăn uống bình thường.
Trẻ lúc này thường không có cảm giác thèm ăn, ngại ăn những loại thực phẩm rắn và lười nhai, lười tiêu hóa.
Vì vậy các mẹ nên cho bé ăn thức ăn ở dạng lỏng, dễ nuốt, dễ tiêu hóa như bột hoặc cháo. Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn 1 lúc sẽ dẫn đến khó tiêu, hãy chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày để bé có thể hấp thu dinh dưỡng một cách tốt nhất
Khi trẻ ốm sốt, hay sau khi ốm dậy cơ thể thường mệt mỏi, mất hoặc thiếu nước. Vì thế bạn cần cho bé uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể. Trẻ bị tiêu chảy nên tránh cho ăn những thức ăn có chứa nhiều đường, nước ngọt có ga vì có thể làm cho tình trạng tiêu chảy nặng hơn.
Bé mới ốm dậy nên ăn gì ?
Bé mới ốm dậy nên ăn các thức ăn giàu protein để tăng cường sức đề kháng hồi phục sức khỏe, đồng thời bổ sung thêm các chất xơ để hỗ trợ, cân bằng tiêu hóa.
Các mẹ có thể cho trẻ dùng thêm men vi sinh để chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho đường ruột và hệ tiêu hóa. Sau khi ốm dậy, cơ thể của bé cần được cung cấp đầy đủ protein để chữa lành các tổn thương, tăng cường hệ miễn dịch để hồi phục lại sức khỏe. Vì vậy các mẹ nên bổ sung các loại đồ ăn chứa nhiều protein cho bé như: thịt gà, trứng, cá...
Tuy nhiên,các mẹ cần chú ý khi nấu không cho quá nhiều dầu mỡ hoặc gia vị bởi vì hệ tiêu hóa của bé vẫn chưa hoạt động như bình thường. Các loại hạt, bơ đậu phộng hoặc đậu phụ giúp bổ sung protein thực vật cũng là lựa chọn hoàn hảo cho trẻ mới ốm dậy.
Bổ sung thêm chất xơ cho bé từ trái cây tươi và rau củ. Các thực phẩm này rất giàu vitamin và khoáng chất, đồng thời chứa rất nhiều chất chống oxy hóa quan trọng, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, iúp cơ thể bé nhanh chóng hồi phục lại các chức năng bình thường.
Đồng thời việc bổ sung thêm cho trẻ các lợi khuẩn sẽ rất có lợi cho việc tăng cường sức khỏe nhờ cân bằng, ổn định hệ thống vi sinh đường ruột, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nâng cao hệ miễn dịch.
https://giadinh.net.vn/song-khoe/bo...eu-phat-trien-khoe-manh-20181004152018936.htm
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng không lo ốm vặt
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi, bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn
Chăm sóc trẻ đúng cách sau khi ốm dậy
Sau khi khỏi ốm, do vừa mới trải qua một thời kỳ khó khăn, mệt mỏi chống đỡ lại bệnh tật nên cơ thể của bé còn yếu và mọi cơ quan, chức năng, tất nhiên cả hệ tiêu hóa của trẻ cũng còn đang rất mệt mỏi và hoạt động kém.
Sức đề kháng và hệ miễn dịch lúc này của trẻ vẫn còn yếu, rất dễ bị ốm trở lại nên phụ huynh cần phải giữ gìn cẩn thận. Mặc đầy đủ áo ấm cho trẻ khi trời lạnh, tránh tiếp xúc với mưa gió. Nếu tắm cho trẻ thì phải dùng nước ấm và lau người thật khô sau khi tắm.
Vệ sinh răng miệng, mũi họng cho trẻ đúng cách, tránh để nhiễm khuẩn. Nếu trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, bị sổ mũi cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để trẻ có thể bú mẹ và ăn uống bình thường.
Trẻ lúc này thường không có cảm giác thèm ăn, ngại ăn những loại thực phẩm rắn và lười nhai, lười tiêu hóa.
Vì vậy các mẹ nên cho bé ăn thức ăn ở dạng lỏng, dễ nuốt, dễ tiêu hóa như bột hoặc cháo. Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn 1 lúc sẽ dẫn đến khó tiêu, hãy chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày để bé có thể hấp thu dinh dưỡng một cách tốt nhất
Khi trẻ ốm sốt, hay sau khi ốm dậy cơ thể thường mệt mỏi, mất hoặc thiếu nước. Vì thế bạn cần cho bé uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể. Trẻ bị tiêu chảy nên tránh cho ăn những thức ăn có chứa nhiều đường, nước ngọt có ga vì có thể làm cho tình trạng tiêu chảy nặng hơn.
Bé mới ốm dậy nên ăn gì ?
Bé mới ốm dậy nên ăn các thức ăn giàu protein để tăng cường sức đề kháng hồi phục sức khỏe, đồng thời bổ sung thêm các chất xơ để hỗ trợ, cân bằng tiêu hóa.
Các mẹ có thể cho trẻ dùng thêm men vi sinh để chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho đường ruột và hệ tiêu hóa. Sau khi ốm dậy, cơ thể của bé cần được cung cấp đầy đủ protein để chữa lành các tổn thương, tăng cường hệ miễn dịch để hồi phục lại sức khỏe. Vì vậy các mẹ nên bổ sung các loại đồ ăn chứa nhiều protein cho bé như: thịt gà, trứng, cá...
Tuy nhiên,các mẹ cần chú ý khi nấu không cho quá nhiều dầu mỡ hoặc gia vị bởi vì hệ tiêu hóa của bé vẫn chưa hoạt động như bình thường. Các loại hạt, bơ đậu phộng hoặc đậu phụ giúp bổ sung protein thực vật cũng là lựa chọn hoàn hảo cho trẻ mới ốm dậy.
Bổ sung thêm chất xơ cho bé từ trái cây tươi và rau củ. Các thực phẩm này rất giàu vitamin và khoáng chất, đồng thời chứa rất nhiều chất chống oxy hóa quan trọng, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, iúp cơ thể bé nhanh chóng hồi phục lại các chức năng bình thường.
Đồng thời việc bổ sung thêm cho trẻ các lợi khuẩn sẽ rất có lợi cho việc tăng cường sức khỏe nhờ cân bằng, ổn định hệ thống vi sinh đường ruột, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nâng cao hệ miễn dịch.
https://giadinh.net.vn/song-khoe/bo...eu-phat-trien-khoe-manh-20181004152018936.htm
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng không lo ốm vặt
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi, bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn