Em bé của bạn có thể ngủ trong một khoảng thời gian ngắn hơn bình thường ngay từ những tuần lễ đầu đời: 12 giờ thay vì khoảng thời gian chuẩn là 16 – 20 tiếng trên 24 giờ.
Một số trẻ cần ngủ một hai giờ vào ban ngày cho đến độ tuổi đã đạt từ bốn, lên năm, trong khi một số khác không cần có giấc ngủ ban ngày, mà chỉ cần ngủ 8 giờ ban đêm và dậy khá sớm.
Đây cũng có thể được coi là những dấu hiệu của trẻ bị mất ngủ mà các bà mẹ cần chú ý để có những liệu pháp điều trị tốt giúp bé trở lại ăn ngon ngủ sâu.
>>>Xem thêm các thông tin về bonihappy, bonisleep.
Điều gì phải làm trước tiên?
Hãy làm quen với tình trạng của con bạn. Nên đề ra một bảng trực luân phiên trong mấy tháng đầu sao cho cả bố và mẹ có thể trông chừng bé đừng để đâm ra quá mệt mỏi.
Nếu em bé của bạn khóc ban đêm và tỉnh giấc, bạn hãy đến với bé, tỏ ra vui vẻ và dỗ bé. Đừng có ẳm bé lên và bế bé sang gi.ường ngủ của bạn ngay, trừ trong trường hợp bé cảm thấy sợ hãi hay đau ốm. Nếu bé tiếp tục la lớn hoặc khóc, bạn hãy ở lại với bé một lúc để bé đừng có cảm giác là bạn đang bỏ rơi bé.
Có cần đi khám bác sĩ không?
Hãy đến trung tâm và đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nếu bạn kiệt sức và những đêm không ngủ đã ảnh hưởng đến bạn và sức khỏe của con bạn.
Nếu em bé của bạn khỏe mạnh còn bạn thì không, bác sĩ có thể kê toa một thứ thuốc an thần cho em bé để bạn được nghỉ một chút và sẽ đưa em bé vào thói quen đi ngủ.
Hãy đảm bảo cho phòng em bé của bạn được thân thương và ấm áp.
Cố gắng đừng nên cáu gắt với những người xung quanh bởi vì do bé gây nên. Bạn hãy nên chấp nhận hiện tượng này như một thực tế của cuộc sống, và bạn hãy cố gắng làm từng bước thiết thực để xây dựng một kế hoạch đảm bảo cho bản thân mình được ngủ đủ giấc. Bạn hãy ngủ khi nào em bé đã được ngủ, nên có thêm bạn bè tới chơi phụ chăm sóc em bé, nên tìm tới những nhóm bà bầu chơi với nhau để có thể cùng nhau gánh vác.
Hãy cho em bé nằm cùng gi.ường của bạn nếu thực sự bạn muốn làm vậy. Không sợ làm cho bé hư vì ngủ cùng đâu. Nhưng hay tập dần thói quen ngủ riêng khi bé lên 3 hoặc 4 tuổi nhé.
>>>Xem thêm các thông tin về bonihappy, bonisleep.
Một số trẻ cần ngủ một hai giờ vào ban ngày cho đến độ tuổi đã đạt từ bốn, lên năm, trong khi một số khác không cần có giấc ngủ ban ngày, mà chỉ cần ngủ 8 giờ ban đêm và dậy khá sớm.
Đây cũng có thể được coi là những dấu hiệu của trẻ bị mất ngủ mà các bà mẹ cần chú ý để có những liệu pháp điều trị tốt giúp bé trở lại ăn ngon ngủ sâu.
>>>Xem thêm các thông tin về bonihappy, bonisleep.
Điều gì phải làm trước tiên?
Hãy làm quen với tình trạng của con bạn. Nên đề ra một bảng trực luân phiên trong mấy tháng đầu sao cho cả bố và mẹ có thể trông chừng bé đừng để đâm ra quá mệt mỏi.
Nếu em bé của bạn khóc ban đêm và tỉnh giấc, bạn hãy đến với bé, tỏ ra vui vẻ và dỗ bé. Đừng có ẳm bé lên và bế bé sang gi.ường ngủ của bạn ngay, trừ trong trường hợp bé cảm thấy sợ hãi hay đau ốm. Nếu bé tiếp tục la lớn hoặc khóc, bạn hãy ở lại với bé một lúc để bé đừng có cảm giác là bạn đang bỏ rơi bé.
Có cần đi khám bác sĩ không?
Hãy đến trung tâm và đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nếu bạn kiệt sức và những đêm không ngủ đã ảnh hưởng đến bạn và sức khỏe của con bạn.
Nếu em bé của bạn khỏe mạnh còn bạn thì không, bác sĩ có thể kê toa một thứ thuốc an thần cho em bé để bạn được nghỉ một chút và sẽ đưa em bé vào thói quen đi ngủ.
Hãy đảm bảo cho phòng em bé của bạn được thân thương và ấm áp.
Cố gắng đừng nên cáu gắt với những người xung quanh bởi vì do bé gây nên. Bạn hãy nên chấp nhận hiện tượng này như một thực tế của cuộc sống, và bạn hãy cố gắng làm từng bước thiết thực để xây dựng một kế hoạch đảm bảo cho bản thân mình được ngủ đủ giấc. Bạn hãy ngủ khi nào em bé đã được ngủ, nên có thêm bạn bè tới chơi phụ chăm sóc em bé, nên tìm tới những nhóm bà bầu chơi với nhau để có thể cùng nhau gánh vác.
Hãy cho em bé nằm cùng gi.ường của bạn nếu thực sự bạn muốn làm vậy. Không sợ làm cho bé hư vì ngủ cùng đâu. Nhưng hay tập dần thói quen ngủ riêng khi bé lên 3 hoặc 4 tuổi nhé.
>>>Xem thêm các thông tin về bonihappy, bonisleep.