Bảo Vệ Trục Máy Bơm: Chiến Lược Ngăn Chặn Cặn Nặng Cho Lò Hơi

SclearMusic

Banned
Tham gia
11/10/2023
Bài viết
0
Nước cấp cho lò hơi thường được lấy từ nguồn tự nhiên, có hàm lượng Ca++ và Mg++ cao, sẽ kết tủa thành chất không hòa tan bám vào trục máy bơm, thành ống lò hơi…. Làm giảm công suất bơm nước vào lò hơi, nguy cơ lò hơi bị thiếu nước và nhiều hệ lụy xảy ra khi nước trong lò hơi không được đảm bảo.

Để ngăn ngừa các nguy cơ dẫn đến tình trạng cáu cặn ở lò hơi và các thiết bị đi cùng lò hơi, các nhà sản xuất lò hơi khuyến cáo đơn vị sử dụng cần xây dựng hệ thống XLN để kiểm soát các yếu tố gây cáu cặn cho thiết bị.

Bên cạnh việc lắp đặt và trang bị đầy đủ Hệ thống làm mềm, hệ thống xử lý nước cho lò hơi, thì việc nhân sự vận hành/ chăm sóc lò hơi cần phải am hiểu hệ thống lò hơi hoạt động thế nào để đảm bảo lò hơi được vận hành an toàn và ổn định.

LTVGroup đã khảo sát và tìm ra nguyên nhân Trục bơm của máy bơm (tại vị trí bơm nước và hóa chất từ bồn chứa vào lò) bị cáu cặn nặng.

Nguyên nhân:
- Tại vị trí hệ thống làm mềm: nhân viên kỹ thuật tháo lắp đầu điều khiển không đúng kỹ thuật. Dẫn đến:
+ Việc rò rỉ hạt nhựa ( hạt nhựa có chức năng: loại bỏ các ion Ca++, Mg ++)
+ Đầu điều khiển không hút được muối ( Muối có nhiệm vụ tái sinh hạt nhựa, làn sạch hạt nhựa, phục vụ cho việc loại bỏ tác nhân gây cáu cặn).

Đây là nguyên nhân, dù lò hơi đã có trang bị hệ thống làm mềm nước, nhưng vẫn gây ra cáu cặn ở Trục bơm.

Vậy thì, bên cạnh việc hệ thống lò hơi cần trang bị các hệ thống XLN đầu vào, hệ thống châm hóa chất tự động… thì nhân sự vận hành lò hơi cần có kiến thức và am hiểu về hệ thống lò hơi cũng quan trọng không kém.
 

Đính kèm

  • download.png
    download.png
    2,9 MB · Lượt xem: 0
×
Top Bottom