BẢN ĐỒ VIỆT NAM – CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH ĐỌC BẢN ĐỒ

englishcattier

Thành viên
Tham gia
23/12/2022
Bài viết
0

Chỉ với một tấm bản đồ Việt Nam được cập nhập mới nhất thì bạn đã có thể thu thập vô số các thông tin thú vị về đất nước của chúng ta dù chỉ ngồi ở nhà. Để hiểu rõ hơn về khái niệm và các nội dung chính có trong bản đồ Việt Nam, hãy cùng Phú Gia Thịnh tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Bản đồ Việt Nam là gì?​

Bản đồ được biết đến như một bản vẽ thu nhỏ của toàn bộ địa hình quốc gia hoặc toàn thế giới được thể hiện trên một mặt phẳng. Dựa vào bản đồ, người xem có thể xác định được vị trí địa lý và cách phân bố các địa điểm nhất định. Cũng như nhận biết được các lục địa trên thế giới có hình dáng và quy mô ra sao.
Hơn nữa, bản đồ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vấn đề phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia. Bởi lẽ nó nắm giữ nhiều chức năng chẳng hạn như hỗ trợ cho công tác thăm dò, khai thác tài nguyên, hoặc phục vụ cho công việc quản lý đất đai…
Bản đồ Việt Nam

Hình bản đồ Việt Nam
Tuy nhiên đọc được các thông tin thể hiện trên bản đồ cũng là một kỹ năng cần tìm hiểu và học tập thì mới khai thác được nguồn tin tốt nhất này. Nhìn chung về bản đồ Việt Nam thì điểm nổi bật nhất là vị trí tiếp giáp của nước ta, bao gồm như:

  • Giáp với biển Đông ở phía Đông và phía Nam.
  • Giáp với Lào và Campuchia ở phía Tây.
  • Giáp với Trung Quốc ở phía Bắc.

Ý nghĩa bản đồ các tỉnh Việt Nam​

Hiện nay bản đồ VN các tỉnh thành được áp dụng cho đa dạng nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như sau:

  • Giúp người đọc có hiểu biết tổng quát về toàn bộ lãnh thổ quốc gia, đồng thời cập nhập các thay đổi mới nhất liên quan đến các yếu tố địa hình, dân cư, thổ lưỡng, khí hậu, hay thời tiết…
  • Với sự phát triển của công nghệ ngày nay, người dùng có thể tìm được địa điểm cần đến nhờ có bản đồ online được tích hợp ngay trên smartphone. Khi đó việc tìm đến các nhà hàng, quán cafe, trạm xăng… không còn là một vấn đề khó khăn nữa.
  • Là công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình học tập môn Địa Lý của học sinh cấp 2 và 3.
  • Giúp người đọc nhận thức nhận các đặc điểm của môi trường tự nhiên, tính chất của khí hậu tại một vùng miền, tỉnh thành nào đó.
Với mục đích tăng thêm sự tiện ích cho người dùng, bản đồ Việt Nam ngày nay được in ấn trên nhiều phương tiện khác nhau như sách, đồ dùng… Trong đó, phiên bản Bản đồ Việt Nam online được ưa chuộng sử dụng nhiều nhất.

Bản đồ Việt Nam

Bản đồ Việt Nam miền Nam

Bản đồ địa lý Việt Nam​

Tỷ lệ của bản đồ Việt Nam ở mức độ tiêu chuẩn là 1:20000, đảm bảo đem lại cái nhìn bao quát đầy đủ trên toàn quốc. Cụ thể đó là những yếu tố như sau:

Bản đồ hành chính Việt Nam​

Địa hình Việt Nam được phân chia thành 2 khu vực lớn là miền núi và vùng đồng bằng. Ngoài ra, nước ta nằm cũng nằm trong vùng nhiệt đới, được bao phủ bởi nhiều vùng đất thấp, đồi núi, cao nguyên…
Với mỗi khu vực địa hình riêng biệt sẽ có những vùng đồng bằng nổi trội. Có thể kể đến như: Phía Bắc – ĐB sông Hồng, miền Trung – ĐB duyên hải miền trung, cuối cùng là phía Nam – ĐB sông Cửu Long.
Bản đồ Việt Nam

Bản đồ Việt Nam miền Trung

Vị trí và diện tích​

Tổng diện tích của Việt Nam được ghi nhận là khá rộng, lên đến: 331.210km2. Bao gồm khoảng 324.480km2 là của phần diện tích đất liền, cùng với hơn hơn 4200km2 là của diện tích nội thủy.
Đường biên giới trên đất liền của nước ta khá dài, lên tới 4639km. Trong đó:

  • Đường biên giới giáp với Trung Quốc là khoảng 1449,566km
  • Đường biên giới với Lào là khoảng 2067 km
  • Đường biên giới với Campuchia là khoảng 1137km
  • Cùng với tổng chiều dài của đường bờ biển dài là khoảng 3260 km
Xét về yếu tố vĩ độ của các địa điểm trọng yếu ở nước ta thì thông tin được cập nhập chính xác nhất như sau:

  • Vĩ độ: 23033’B – 8035′ B
  • Kinh độ 102008’Đ – l09034’Đ
  • Vĩ độ của điểm cực Bắc là khu vực xã Lũng Cú là: 23,392505°B – 105,32324°Đ
  • Vĩ độ của điểm cực Nam là khu vực mũi Rạch Tàu là : 8,562035°B – 104,836335°Đ
  • Vĩ độ của điểm cực Tây ở khu vực A Pa Chải-Tá Miếu là: 22,400734°B – 102,14394°Đ
  • Vĩ độ của điểm cực Đông ở khu vực mũi Đôi trên bán đảo Hòn Gốm là: 12,6483756°B – 109,4616339°Đ

Bản đồ Việt Nam biển đảo​

Nước ta nổi tiếng có vùng biển rộng lớn và gồm có: Khu vực lãnh hải: 12 hải lý, khu vực tiếp giáp với lãnh hải: 12 hải lý cùng với vùng đặc quyền kinh tế: 200 hải lý. Bên cạnh đó, diện tích của vùng biển nước ta trên biển Đông nằm ở mức 1 triệu km2.
Ngoài ra, tổng số lượng các hòn đảo lớn nhỏ trên khắp nước ta nằm ở mức khoảng 4010 hòn. Đặc biệt trải dài xuyên suốt lịch sử, nước ta còn được biết đến với 2 quần đảo lớn mang tên là Hoàng Sa và Trường Sa.
Xem thêm nhiều thông tin thú vị khác tại https://camtrai247.net/. Chúc các bạn may mắn
Bản đồ Việt Nam

Bản đồ VN biển đảo

Tài nguyên và sử dụng đất​

Trên khắp địa hình Việt Nam, yếu tố về tài nguyên thiên nhiên cũng rất nổi bật bởi sự đa dạng và phong phú nhiều loại khoáng sản. Có thể kể đến như phốt phát, than đá, măng gan, bô xít, chronat,… Hơn nữa, nước ta còn sở hữu nhiều loại khoáng sản đặc biệt ví dụ như khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên, rừng, thủy điện.
Tài nguyên sử dụng đất của nước ta được phân chia theo tỷ lệ như sau: rừng chiếm 30%, đất canh tác chiếm 17%, các loại cây cố định chiếm 4% cùng với khu vực đồng cỏ cố định chiếm 1% là đồng cỏ cố định, và số còn lại có những công dụng khác chiếm 48%.
Bản đồ Việt Nam

Bản đồ Việt Nam miền Bắc

Điều kiện tự nhiên​

Các màu sắc khác nhau được phân bố trên bản đồ Việt Nam nhằm thể hiện các kiểu khí hậu riêng biệt ở từng vùng miền. Nguyên nhân là do vị trí địa lý của nước ta nằm ở cận xích đạo nên sẽ có sự khác biệt tương đối rõ rệt giữa 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.

Đặc điểm dân cư và xã hội​

Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số tỉnh thành của nước ta là 63 tỉnh hoặc thành và bao gồm 54 dân tộc. Ngoài ra, Việt Nam cũng nằm trong danh sách các quốc gia đông dân thứ 2 xét trong khu vực Đông Nam Á, và đứng vị trí thứ 13 với tổng dân số khoảng 84,16 triệu người được thống kê vào năm 2009.

Tình hình phát triển kinh tế​

Chính nhờ có chính sách khai thác và phát triển hợp lý mà tốc độ phát triển kinh tế của nước ta đang ngày càng nâng cao, nhất là về các mặt khoáng sản, kinh tế rừng, kinh tế biển, thủy hải sản. Trong đó, công nghệ kỹ thuật và du lịch được xem là 2 yếu tố nổi trội nhất của Việt Nam hiện nay.
Không những thế, như những gì các bạn có thể thấy trên bản đồ Việt Nam thì nước ta được thiên nhiên ưu đãi khá nhiều lợi ích về rừng và biển. Từ đó, khả năng phát triển và thu lại lợi nhuận từ lĩnh vực du lịch của nước ta cũng ngày càng phát triển một cách vượt bậc.
Điển hình là số lượng địa điểm du lịch đang dần tăng lên đáng kể xuyên suốt từ Bắc vào Nam.
 
×
Quay lại
Top