Bài phát biểu của Bill Gates tại đại học Harvard [Full]

Newsun

Believe in Good
Thành viên thân thiết
Tham gia
11/11/2008
Bài viết
9.439
Đầu tháng 6 này, Chủ tịch Microsoft Bill Gates đã quay lại Đại học Harvard để phát biểu tại lễ tốt nghiệp của các sinh viên và nhận bằng Tiến sỹ danh dự Harvard. Tại đây, có khoảng 30.000 người đã trực tiếp theo dõi sự kiện này. Dưới đây xingiới thiệu phần chính bài phát biểu ấy.

gates4_wideweb__470x345,0.jpg

Bill Gates phát biểu tại Havard, ngôi trường nơi cách đây 30 năm ông đã bỏ học giữa chừng.​

Phần 1 (05:56):





Script:
President Bok, former President Rudenstine, incoming President Faust, members of the Harvard Corporation and the Board of Overseers, members of the faculty, parents, and especially, the graduates: I’ve been waiting more than 30 years to say this: “Dad, I always told you I’d come back and get my degree.”

I want to thank Harvard for this timely honor. I’ll be changing my job next year and it will be nice to finally have a college degree on my resume.

I applaud the graduates today for taking a much more direct route to your degrees.

For my part, I’m just happy that the Crimson has called me “Harvard’s most successful dropout.” I guess that makes me valedictorian of my own special class … I did the best of everyone who failed.

But I also want to be recognized as the guy who got Steve Ballmer to drop out of business school.

I’m a bad influence. That’s why I was invited to speak at your graduation.

If I had spoken at your orientation, fewer of you might be here today.
Harvard was just a phenomenal experience for me.

Academic life was fascinating. I used to sit in on lots of classes I hadn’t even signed up for.

And dorm life was terrific. I lived up at Radcliffe, in Currier House.

There were always lots of people in my dorm room late at night discussing things, because everyone knew I didn’t worry about getting up in the morning.

That’s how I came to be the leader of the anti-social group. We clung to each other as a way of validating our rejection of all those social people.

Radcliffe was a great place to live. There were more women up there, and most of the guys were science-math types.

That combination offered me the best odds, if you know what I mean.

This is where I learned the sad lesson that improving your odds doesn’t guarantee success.

One of my biggest memories of Harvard came in January 1975, when I made a call from Currier House to a company in Albuquerque that had begun making the world’s first personal computers.

I offered to sell them software.

I worried that they would realize I was just a student in a dorm and hang up on me.

Instead they said: “We’re not quite ready, come see us in a month,” which was a good thing, because we hadn’t written the software yet.

From that moment, I worked day and night on this little extra credit project that marked the end of my college education and the beginning of a remarkable journey with Microsoft.

What I remember above all about Harvard was being in the midst of so much energy and intelligence.

It could be exhilarating, intimidating, sometimes even discouraging, but always challenging.

It was an amazing privilege – and though I left early, I was transformed by my years at Harvard, the friendships I made, and the ideas I worked on.

But taking a serious look back … I do have one big regret.

I left Harvard with no real awareness of the awful inequities in the world – the appalling disparities of health, and wealth, and opportunity that condemn millions of people to lives of despair.

I learned a lot here at Harvard about new ideas in economics and politics. I got great exposure to the advances being made in the sciences.

But humanity’s greatest advances are not in its discoveries – but in how those discoveries are applied to reduce inequity.

626745-gates3-wideweb-470x317-2.jpg

Bill Gates ngày ấy - bây giờ​
 
Hiệu chỉnh:
Bài phát biểu của Bill Gates tại đại học Harvard - Phần 2

Phần 2 (04:12):





Script:
Whether through democracy, strong public education, quality health care, or broad economic opportunity – reducing inequity is the highest human achievement.

I left campus knowing little about the millions of young people cheated out of educational opportunities here in this country. And I knew nothing about the millions of people living in unspeakable poverty and disease in developing countries.

It took me decades to find out.

You graduates came to Harvard at a different time. You know more about the world’s inequities than the classes that came before.

In your years here, I hope you’ve had a chance to think about how – in this age of accelerating technology – we can finally take on these inequities, and we can solve them.

Imagine, just for the sake of discussion, that you had a few hours a week and a few dollars a month to donate to a cause – and you wanted to spend that time and money where it would have the greatest impact in saving and improving lives. Where would you spend it?

For Melinda and for me, the challenge is the same: how can we do the most good for the greatest number with the resources we have.

During our discussions on this question, Melinda and I read an article about the millions of children who were dying every year in poor countries from diseases that we had long ago made harmless in this country. Measles, malaria, pneumonia, hepatitis B, yellow fever.

One disease I had never even heard of, rotavirus, was killing half a million kids each year – none of them in the United States.

We were shocked. We had just assumed that if millions of children were dying and they could be saved, the world would make it a priority to discover and deliver the medicines to save them.

But it did not. For under a dollar, there were interventions that could save lives that just weren’t being delivered.

If you believe that every life has equal value, it’s revolting to learn that some lives are seen as worth saving and others are not.

We said to ourselves: “This can’t be true. But if it is true, it deserves to be the priority of our giving.”

So we began our work in the same way anyone here would begin it. We asked: “How could the world let these children die?”

The answer is simple, and harsh. The market did not reward saving the lives of these children, and governments did not subsidize it.

So the children died because their mothers and their fathers had no power in the market and no voice in the system.

But you and I have both.

We can make market forces work better for the poor if we can develop a more creative capitalism – if we can stretch the reach of market forces so that more people can make a profit, or at least make a living, serving people who are suffering from the worst inequities.

We also can press governments around the world to spend taxpayer money in ways that better reflect the values of the people who pay the taxes.

If we can find approaches that meet the needs of the poor in ways that generate profits for business and votes for politicians, we will have found a sustainable way to reduce inequity in the world.
 
Hiệu chỉnh:
Bài phát biểu của Bill Gates tại đại học Harvard - Phần 3

Phần 3 (06:05):





Script:
This task is open-ended. It can never be finished. But a conscious effort to answer this challenge will change the world.

I am optimistic that we can do this, but I talk to skeptics who claim there is no hope. They say: “Inequity has been with us since the beginning, and will be with us till the end – because people just … don’t … care.” I completely disagree.

I believe we have more caring than we know what to do with.

All of us here in this Yard, at one time or another, have seen human tragedies that broke our hearts, and yet we did nothing – not because we didn’t care, but because we didn’t know what to do. If we had known how to help, we would have acted.

The barrier to change is not too little caring; it is too much complexity.

To turn caring into action, we need to see a problem, see a solution, and see the impact. But complexity blocks all three steps.

Even with the advent of the Internet and 24-hour news, it is still a complex enterprise to get people to truly see the problems.

When an airplane crashes, officials immediately call a press conference. They promise to investigate, determine the cause, and prevent similar crashes in the future.

But if the officials were brutally honest, they would say: “Of all the people in the world who died today from preventable causes, one half of one percent of them were on this plane.

We’re determined to do everything possible to solve the problem that took the lives of the one half of one percent.”

The bigger problem is not the plane crash, but the millions of preventable deaths.

We don’t read much about these deaths. The media covers what’s new – and millions of people dying is nothing new.

So it stays in the background, where it’s easier to ignore. But even when we do see it or read about it, it’s difficult to keep our eyes on the problem.

It’s hard to look at suffering if the situation is so complex that we don’t know how to help. And so we look away.

If we can really see a problem, which is the first step, we come to the second step: cutting through the complexity to find a solution.

Finding solutions is essential if we want to make the most of our caring.

If we have clear and proven answers anytime an organization or individual asks “How can I help?,” then we can get action – and we can make sure that none of the caring in the world is wasted.

But complexity makes it hard to mark a path of action for everyone who cares — and that makes it hard for their caring to matter.

Cutting through complexity to find a solution runs through four predictable stages: determine a goal, find the highest-leverage approach, discover the ideal technology for that approach, and in the meantime, make the smartest application of the technology that you already have — whether it’s something sophisticated, like a drug, or something simpler, like a bednet.

The AIDS epidemic offers an example. The broad goal, of course, is to end the disease.

The highest-leverage approach is prevention.

The ideal technology would be a vaccine that gives lifetime immunity with a single dose.

So governments, drug companies, and foundations fund vaccine research.

But their work is likely to take more than a decade, so in the meantime, we have to work with what we have in hand– and the best prevention approach we have now is getting people to avoid risky behavior.

Pursuing that goal starts the four-step cycle again. This is the pattern. The crucial thing is to never stop thinking and working – and never do what we did with malaria and tuberculosis in the 20th century – which is to surrender to complexity and quit.

The final step – after seeing the problem and finding an approach – is to measure the impact of your work and share your successes and failures so that others can learn from your efforts.

You have to have the statistics, of course. You have to be able to show that a program is vaccinating millions more children.

You have to be able to show a decline in the number of children dying from these diseases.

This is essential not just to improve the program, but also to help draw more investment from business and government.

But if you want to inspire people to participate, you have to show more than numbers; you have to convey the human impact of the work – so people can feel whatsaving a life means to the families affected.
 
Hiệu chỉnh:
Bài phát biểu của Bill Gates tại đại học Harvard - Phần 4

Phần 4 (04:57):





Script:
I remember going to Davos some years back and sitting on a global health panel that was discussing ways to save millions of lives.

Millions! Think of the thrill of saving just one person’s life – then multiply that by millions. …

Yet this was the most boring panel I’ve ever been on – ever. So boring even I couldn’t bear it.

What made that experience especially striking was that I had just come from an event where we were introducing version 13 of some piece of software, and we had people jumping and shouting with excitement.

I love getting people excited about software – but why can’t we generate even more excitement for saving lives?

You can’t get people excited unless you can help them see and feel the impact.

And how you do that – is a complex question.

Still, I’m optimistic. Yes, inequity has been with us forever, but the new tools we have to cut through complexity have not been with us forever.

They are new – they can help us make the most of our caring – and that’s why the future can be different from the past.

The defining and ongoing innovations of this age – biotechnology, the computer, the Internet – give us a chance we’ve never had before to end extreme poverty and end death from preventable disease.

Sixty years ago, George Marshall came to this commencement and announced a plan to assist the nations of post-war Europe.

He said: “I think one difficulty is that the problem is one of such enormous complexity that the very mass of facts presented to the public by press and radio make it exceedingly difficult for the man in the street to reach a clear appraisement of the situation.

It is virtually impossible at this distance to grasp at all the real significance of the situation.”

Thirty years after Marshall made his address, as my class graduated without me,technology was emerging that would make the world smaller, more open, morevisible, less distant.

The emergence of low-cost personal computers gave rise to a powerful network that has transformed opportunities for learning and communicating.

The magical thing about this network is not just that it collapses distance and makes everyone your neighbor.

It also dramatically increases the number of brilliant minds we can have working together on the same problem – and that scales up the rate of innovation to a staggering degree.

At the same time, for every person in the world who has access to this technology, five people don’t.

That means many creative minds are left out of this discussion -- smart people with practical intelligence and relevant experience who don’t have the technology to hone their talents or contribute their ideas to the world.

We need as many people as possible to have access to this technology, because these advances are triggering a revolution in what human beings can do for one another.

They are making it possible not just for national governments, but for universities, corporations, smaller organizations, and even individuals to see problems, see approaches, and measure the impact of their efforts to address the hunger, poverty, and desperation George Marshall spoke of 60 years ago.
 
Hiệu chỉnh:
Bài phát biểu của Bill Gates tại đại học Harvard - Phần 5

Phần 5 (05:11):




Script:
Members of the Harvard Family: Here in the Yard is one of the great collections of intellectual talent in the world.

What for?

There is no question that the faculty, the alumni, the students, and the benefactors of Harvard have used their power to improve the lives of people here and around the world. But can we do more? Can Harvard dedicate its intellect to improving the lives of people who will never even hear its name?
Let me make a request of the deans and the professors – the intellectual leaders here at Harvard: As you hire new faculty, award tenure, review curriculum, and determine degree requirements, please ask yourselves:

Should our best minds be dedicated to solving our biggest problems?

Should Harvard encourage its faculty to take on the world’s worst inequities?

Should Harvard students learn about the depth of global poverty … the prevalence of world hunger … the scarcity of clean water …the girls kept out of school … the children who die from diseases we can cure?

Should the world’s most privileged people learn about the lives of the world’s least privileged?

These are not rhetorical questions – you will answer with your policies.

My mother, who was filled with pride the day I was admitted here – never stopped pressing me to do more for others.

A few days before my wedding, she hosted a bridal event, at which she read aloud a letter about marriage that she had written to Melinda.

My mother was very ill with cancer at the time, but she saw one more opportunity to deliver her message, and at the close of the letter she said: “From those to whom much is given, much is expected.”

When you consider what those of us here in this Yard have been given – in talent, privilege, and opportunity – there is almost no limit to what the world has a right to expect from us.

In line with the promise of this age, I want to exhort each of the graduates here to take on an issue – a complex problem, a deep inequity, and become a specialist on it.

If you make it the focus of your career, that would be phenomenal. But you don’t have to do that to make an impact.

For a few hours every week, you can use the growing power of the Internet to get informed, find others with the same interests, see the barriers, and find ways to cut through them.

Don’t let complexity stop you. Be activists. Take on the big inequities. It will be one of the great experiences of your lives.

You graduates are coming of age in an amazing time. As you leave Harvard, you have technology that members of my class never had.

You have awareness of global inequity, which we did not have.

And with that awareness, you likely also have an informed conscience that will torment you if you abandon these people whose lives you could change with very little effort.

You have more than we had; you must start sooner, and carry on longer.

Knowing what you know, how could you not?

And I hope you will come back here to Harvard 30 years from now and reflect on what you have done with your talent and your energy.

I hope you will judge yourselves not on your professional accomplishments alone, but also on how well you have addressed the world’s deepest inequities … on how well you treated people a world away who have nothing in common with you but their humanity.

Good luck!
 
Hiệu chỉnh:
Phần dịch:

Thưa toàn thể quý vị!

Tôi đã từng đợi giây phút này 30 năm qua, giây phút mà tôi có thể nói với cha mình rằng: “Cha ạ, con đã hứa với cha rằng rồi con sẽ quay lại trường và nhận bằng mà!”

Vâng, tôi muốn cảm ơn Harvard trong khoảnh khắc vinh dự này. Tôi sẽ “chuyển việc” trong năm tới, và thật tuyệt là cuối cùng tôi cũng có một tấm bằng cho bản sơ yếu lí lịch của mình.

Tôi hoan nghênh những sinh viên tốt nghiệp hôm nay trong việc chuyên tâm học hành để có được tấm bằng. Về phần mình, tôi thật hạnh phúc khi có người nói tôi là “Người thành công nhất trong số những kẻ rời bỏ Harvard”. Chắc vì thế mà tôi là đại diện cho họ trong buổi lễ này.

Harvard đúng là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Cuộc sống hàn lâm quyến rũ. Tôi thường ngồi vào nhiều tiết học ở các lớp khác hẳn với ngành học của tôi. Và cuộc sống kí túc thì “hay” một cách khủng khiếp. Tôi ở khu Currier House. Lúc nào cũng có nhiều người đến phòng tôi bàn luận đủ thứ suốt đêm, bởi vì mọi người biết rằng tôi đã chẳng phải lo dậy đi học vào sáng hôm sau.

Điều ấn tượng nhất ở Harvard là vào tháng giêng năm 1975, khi tôi gọi từ kí túc tới một công ty ởAlbuquerque (công ty này chế tạo những máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới.) Tôi đề xuất bán cho họ phần mềm. Tôi lo rằng họ nhận ra mình chỉ là một cậu sinh viên ký túc và từ chối tôi. May quá khi họ đã trả lời rằng họ chưa chuẩn bị kịp, hãy gặp lại sau một tháng nữa. Thú thực là lúc đó tôi liều thôi, chứ đã viết được dòng lệnh nào đâu. Nhưng ngay sau đó, tôi cày cuốc ngày đêm trong dự án nhỏ xíu đó, đánh dấu kết thúc chặng đường học hành và bắt đầu kỉ nguyên mới tại Microsoft.

Điều mà tôi ghi nhận đặc biệt ở Harvard là việc đắm mình trong niềm phấn khích và trí tuệ dồi dào. Nơi đây tràn trề thử thách và rất rất hấp dẫn tôi. Tuy tôi bỏ đi sớm, nhưng những năm tháng đáng nhớ tại đây, với các bạn bè thân hữu, những ý tưởng đa dạng, đã giúp tôi trưởng thành lên nhiều.

Nhưng, hãy nhìn lại một cách nghiêm túc thì, có một điều mà tôi rất lấy làm tiếc.

Tôi rời Harvard mà không có sự ý thức thực sự về những sự bất bình đẳng kinh khủng trên thế giới này - những sự cách biệt lớn về chăm sóc y tế và sở hữu tài sản, cũng như cơ hội giải thoát hàng triệu người đang sống trong tuyệt vọng.

Tôi học nhiều ở Harvard về những ý tưởng mới trong kinh tế học, chính trị và những tiến bộ vượt bậc trong khoa học

Nhưng sự tiến bộ vĩ đại nhất của loài người không phải trong những khám phá ấy, mà trong việc tìm tòi các cách để giảm bớt sự bất bình đẳng.

Tôi rời khỏi nơi đây trong khi biết rất ít về hàng triệu đứa trẻ không có cơ hội học hành đến nơi đến chốn ngay tại nước Mỹ này. Tôi cũng chẳng biết gì về hàng triệu sinh linh tại những nước đang phát triển, họ đang sống trong nghèo khổ tới mức không còn từ nào để diễn tả nổi.
Hàng chục năm sau tôi mới thấu hiểu điều đó.

Giờ đây các bạn biết nhiều hơn chúng tôi thời ấy về những sự bất bình đẳng đang xảy ra khắp nơi trên thế giới. Trong những năm tháng tại đây, ở một thời điểm công nghệ bùng nổ thế này, tôi hy vọng các bạn có nhiều cơ hội để nghĩ về cách để giải tỏa những bất bình đẳng ấy.
Hãy thử hình dung, bạn có vài giờ một tuần và vài đô la một tháng để làm việc thiện nào đó - và bạn muốn cống hiến một cách hiệu quả nhất – bạn sẽ làm gì, ở đâu?

Melinda và tôi cũng chung thách thức ấy : Làm cách nào chúng tôi có thể giúp nhiều người nhất với nguồn lực mà chúng tôi có.
Trong quá trình tìm hiểu, Melinda và tôi thấy rằng hàng triệu trẻ em đang chết mỗi năm ở những nước nghèo bởi những bệnh mà từ lâu đã bị vô hiệu hóa tại Mỹ: Bệnh sởi, bệnh sốt rét, viêm phổi, bệnh viêm gan B. Một căn bệnh mà tôi chưa bao giờ thậm chí được nghe thấy tên: “Rotavirus”, đang giết chết nửa triệu trẻ em mỗi năm- trong số ấy không em nào ở Mỹ.

Chúng tôi sốc nặng. Giá mà hàng triệu em ấy được cứu sống, như vậy thì đáng ra thế giới phải ưu tiên để khám phá và mang thuốc thang tới cứu các em. Nhưng không, điều đó đã không diễn ra .

Nếu bạn tin rằng mỗi sinh mệnh có giá trị như nhau, thì thật hổ thẹn khi thấy rằng trong cuộc sống dường như một số người có “mạng sống” cao giá hơn, đáng cứu hơn những người khác. Điều ấy thôi thúc chúng tôi chú tâm đặc biệt vào việc thiện nguyện.

Chúng tôi băn khoăn : "Thế giới này sao lại để những đứa trẻ tội nghiệp ấy chết?”

Câu trả lời đơn giản, và thô ráp. Thị trường “vô cảm” trước cái chết của các em, một số chính phủ không để tâm tới. Vì thế các em chết bởi bố mẹ các em không có sức mạnh trên thị trường và chẳng có tiếng nói nào trong xã hội.

Nhưng bạn và tôi có cả hai!

Chúng ta có thể tạo động lực cho thị trường mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nghèo, nếu chúng ta có thể phát triển thể chế thị trường sáng tạo hơn. Chúng ta cũng có thể đề nghị các chính phủ trên khắp thế giới dùng tiền thuế của người dân vào những việc giá trị hơn nhằm giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo ấy.

Nhiệm vụ này luôn rộng mở và chưa bao giờ kết thúc. Nhưng mỗi nỗ lực có ý thức để trả lời thách thức này đều góp phần làm thay đổi thế giới.
Tôi lạc quan khi nghĩ rằng chúng ta có thể làm điều này. Nhưng một số kẻ hoài nghi nói "Sự bất bình đẳng là tất nhiên, luôn song hành với đời sống con người, đến nỗi mọi người chẳng thiết quan tâm đến chuyện này nữa.” Tôi cực lực phản đối họ.

Tất cả chúng ta ở đây trên sân trường này, đã thấy những bi kịch giằng xé tim ta, và chưa làm gì cả- không phải bởi vì chúng ta đã không quan tâm, mà bởi chúng ta chẳng biết phải làm thế nào. Nếu biết điều ấy, chúng ta có thể hành động.

Ngay cả khi với Internet và các bản tin thời sự cập nhật 24/24, nhân loại vẫn bị “nhiễu” thông tin. Khi một máy bay rơi, những viên chức ngay lập tức tổ chức họp báo. Họ hứa điều tra, xác định nguyên nhân, và ngăn ngừa những sự cố tương tự trong tương lai.

Nhưng nếu những viên chức ấy chính trực, họ sẽ phát biểu trước ống kính thế này: " Trong tổng số người chết trên thế giới ngày hôm nay bởi những nguyên nhân đáng tiếc có thể tránh được, nửa phần trăm ở trên chuyến bay này. Chúng tôi quyết tâm làm mọi điều có thể để giải quyết những vấn đề ảnh hưởng tới sự sống của một nửa một phần trăm ấy.".

Vấn đề lớn hơn không là sự cố máy bay, mà ở chỗ triệu triệu cái chết khác đang diễn ra trong khi chúng ta hoàn toàn có thể ra tay phòng tránh được.

Chúng ta không được đọc nhiều về những cái chết này. Phương tiện truyền thông bao giờ cũng tôn vinh cái MỚI - và hàng triệu cái chết đói khát kia chẳng có gì mới mẻ cả. Vì thế nó ở những vị trí quá khiêm tốn, ít có tác dụng đánh động lương tâm mọi người.

Nhưng nếu khi lương tâm bạn được đánh thức, hãy vượt qua mọi trở ngại để tìm ra giải pháp. Và khi có giải pháp thì hãy hành động; không một sự quan tâm chia sẻ nào là phí phạm cả.

Bệnh AIDS là một ví dụ. Mục tiêu, tất nhiên, là chặn đứng căn bệnh này. Vì thế các chính phủ, các công ty thuốc và các Quỹ đang cấp vốn nghiên cứu vacxin phòng chống. Nhưng công việc của họ có khả năng mất hàng thập niên, vì vậy trong khi chờ đợi, chúng ta phải hành động, phải xắn tay ngay để giúp con người tránh những hiểm họa trước khi nó tới. Thế kỷ 20 chúng ta đã chiến thắng sốt rét và bệnh lao, và chúng ta tiếp tục không ngừng suy nghĩ và hành động để đối phó với các nạn dịch mới hiện nay.

Và, sau khi tìm ra giải pháp và hành động, bạn hãy chia sẻ những thành công và cả thất bại của bạn để giúp người khác có thể rút kinh nghiệm được từ những nỗ lực ấy.

Những thành viên của Gia đình Harvard thân mến: Ở đây, trong sân trường này đang hiện hữu “bộ sưu tập” lớn những trí thức tài năng đẳng cấp thế giới.

Nhưng để làm gì?

Không ai phủ nhận rằng các giáo viên, các cựu sinh viên, các sinh viên đang theo học và tất cả những người liên quan ở đây, đã làm nhiều cách để dùng những sức mạnh trí tuệ ấy vào việc cải thiện cuộc sống của con người trên toàn thế giới.

Nhưng chúng ta có thể làm nhiều hơn nữa không? Harvard có thể cống hiến hơn nữa trí tuệ của mình để cải thiện cuộc sống của những người mà thậm chí chưa bao giờ chúng ta từng thấy mặt?

Cho phép tôi có một yêu cầu tới các trưởng khoa và giáo sư- những lãnh đạo trí thức Harvard: Trong khi bạn tuyển giảng viên mới, xét trao giải thưởng, rà soát hồ sơ sinh viên cũng như chấm duyệt bằng cấp và chương trình đào tạo, vui lòng hãy tự hỏi chính mình:

Những bộ óc tuyệt vời nhất của chúng ta có được dành cho giải quyết những vấn đề lớn nhất của nhân loại không? Harvard có nên khích lệ các giảng viên khoa góp phần xóa bỏ những bất bình đẳng tồi tệ nhất thế giới hay không? Sinh viên Harvard có được học sâu về tình trạng đói, nghèo, thiếu nước sạch trên toàn cầu, hay được biết về hàng triệu trẻ em chết bởi những bệnh chúng ta có thể điều trị?

Những kẻ nhiều “đặc ân” nhất thế giới có nên học về cuộc sống của những người ít “đặc ân” nhất thế giới hay không?

Đây là không phải câu hỏi hùng biện- bạn hãy trả lời tùy cách nghĩ của mình.

Mẹ tôi, người đã vui mừng khôn xiết ngày tôi đỗ vào đây, luôn dặn tôi phải làm nhiều việc thiện cho những người khác. Thậm chí cả khi mẹ tôi lâm trọng bệnh, bà vẫn viết thư cho vợ tôi bày tỏ tâm sự “Cho đi càng nhiều càng nhận được nhiều kì vọng”.

Thật vậy, khi bạn thấy rằng những gì chúng ta có ở đây có thể cho đi - là tài năng, là đặc ân và cơ hội- vậy thì cả thế giới có quyền để kỳ vọng không giới hạn những nỗ lực từ chúng ta.

Tôi hy vọng những bạn sinh viên tốt nghiệp hôm nay sẽ trở lại sân trường Harvard này 30 năm sau để chia sẻ những gì bạn đã làm với tài năng và nhiệt huyết của mình. Tôi hy vọng mỗi người ngồi đây sẽ tự thôi thúc bản thân không chỉ vươn tới những thành tựu tuyệt đỉnh trong nghề nghiệp, mà còn là ở việc bạn đã góp phần giảm bớt bất bình đẳng trên thế giới thế nào, bạn giúp đỡ những người thiệt thòi hơn bạn thế nào, trong khi họ cũng là những sinh mệnh đáng trân trọng như chính bạn.

Chúc may mắn!
Kim Kim
(Nguồn: Dân trí - 28/06/2007)
 
Chùm ảnh: Bill Gates trong buổi lễ nhận bằng tại ĐH Harvard

Chùm ảnh: Bill Gates trong buổi lễ nhận bằng tại ĐH Harvard

594059-bill3.jpg

Bill Gates phát biểu trong lễ nhận bằng ĐH Harvard
594059-bill4.jpg

Chủ tịch Microsoft nhận bằng giáo sư danh dự từ trường ĐH Harvard vì những thành công của ông hơn 30 năm qua - Ảnh: Reuters
594059-bill5.jpg


Gates đùa khi nói về việc ra đi quá sớm của mình: "Tôi đã chờ 30 năm nay để nói điều này. Bố ạ, con vẫn nói là con sẽ trở lại để nhận bằng tốt nghiệp".
594059-bill6.jpg

Nguyên chủ tịch ĐH Harvard Lawrence Summers trao đổi với Bill Gates- Ảnh: Reuters
594059-bill7.jpg

Đồng sáng lập Microsoft (đứng giữa) vui cười với Thượng nghị sĩ John Kerry và các giáo sư tại lễ khai giảng của đại học ĐH Harvard vào ngày 7-6. 30.000 người tụ tập bên ngoài đại học Havard để theo dõi sự kiện trao bằng này - Ảnh: AP
594059-bill8.jpg

Bill Gates cùng cha đẻ William Henry Gates, mẹ kế Mimi Gardner Gates và vợ Melinda Gates chụp ảnh trong buổi lễ trao bằng - Ảnh: CNET

(Nguồn: Tuổi trẻ, VnMedia)


Bill Gates nói về Học đại học

“Trong con mắt các em học sinh của tôi, Microsoft là một thần thoại, còn cái tên Bill Gates là cả một cuốn sách huyền bí. Các em đều mong muốn có thể hiểu được ông”. Nghe thầy hiệu trưởng Viên Ái Tuấn nói tới đó, Bill Gates cười rạng rỡ như đứa trẻ: “Trước đây tôi chỉ toàn đến các trường đại học, thế mà bản thân tôi lại chưa tốt nghiệp đại học nào. Nay có dịp được đến trường trung học, tôi rất sung sướng, bởi tôi đã tốt nghiệp trung học rồi”.

Dưới đây là phần trả lời câu hỏi học sinh của Bill Gates.

Trường đại học vẫn là nơi lựa chọn rất tốt.

Bối cảnh: Năm 1975, Bill Gates đã bỏ dở đại học năm thứ ba để sáng lập ra Công ty Microsoft.

Hỏi: Lúc sáng lập Microsoft, ông còn đang là một sinh viên. Trước nhiều áp lực ông có nghĩ rằng không may bị thất bại thì sẽ như thế nào không?

Đáp: Khi đăng ký đại học, tôi rất căng thẳng, ba trường đại học tôi đã đăng ký đều rất khó vào, tôi không biết mình sẽ được trúng tuyển trường nào. Còn việc lập công ty, cha mẹ tôi đều hết sức ủng hộ, và họ bảo tôi trường đại học vẫn là một lựa chọn rất tốt, không may công ty không thành, con có thể trở lại học tiếp.

Hồi trẻ tôi có hai cái tật: một là bao giờ cũng chây ì ra để vấn đề đến phút chót mới giải quyết, và cứ chây ỳ như thế có khi đã để cho công việc bị “hoá bùn”. Hai là lúc đầu khi viết phần mềm, bao giờ tôi cũng tự mình viết lấy, hay bỏ đi những phần code của người khác để làm lại. Sau này tôi đã hiểu, phải biết buông tay ra để cho người khác được thi triển tài năng, nếu muốn tạo dựng ảnh hưởng lớn cho mình, thì phải biết dẫn dắt nhiều người cùng làm.

Phấn đấu thực hiện ước mơ với tất cả tinh lực

Bối cảnh: Tại vườn hoa trường trung học thực nghiệm Bắc Kinh, Bill Gates trồng một cây Tùng đặt tên là “Thời đại kỹ thuật số”. "Làm sao cho phần mềm ngày càng đơn giản, ngày càng rẻ tiền và tràn trề niềm vui, mở ra một thời đại kỹ thuật số làm say mê lòng người" luôn luôn là mục tiêu của Bill Gates. Hiện giờ, kinh phí hàng năm dành cho nghiên cứu khai thác của Microsoft là trên 5 tỉ đô.

Hỏi: Hồi bằng tuổi chúng tôi, lý tưởng của ông là gì? Nay đã thành công danh toại, ước mơ hiện nay của ông?

Trả lời: Tôi rất may mắn, năm 13 tuổi đã có cơ hội tiếp xúc với máy tính. Khi ấy tôi thấy rất lạ, vì sao người lớn lại cảm thấy máy tính khó như vậy? Tại sao họ lại không ý thức được máy tính sẽ làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của họ? Tôi không hề mong muốn sẽ kiếm ra bao nhiêu là tiền, lập ra được một công ty vĩ đại tới chừng nào. Để cho máy tính được trở thành một thứ công cụ hoàn mỹ, đó là ước mơ của tôi, ước mơ suốt đời tôi đeo đuổi. Cho đến hôm nay, mục tiêu này đã thực hiện được một nửa, tôi hy vọng rằng trước khi về hưu sẽ thực hiện trọn vẹn được nó.

Hỏi: ông cho rằng người như thế nào mới được coi là con người thành công?

Trả lời: Tiêu chuẩn đo lường sự thành công có rất nhiều. Theo tôi nghĩ, trước tiên bạn hãy xem bạn có thể làm được điều gì đấy cho những người mình tôn trọng, như người thân trong nhà, bạn bè chẳng hạn, có thể làm cuộc sống họ được cải thiện hơn không. Có lẽ đấy là một cách đo tương đối dễ nhìn nhận và thao tác.

Còn những tiêu chí truyền thống hơn của sự thành công là, bạn có sáng tạo được những gì mới toanh không, có đem lại được những thay đổi cho thế giới này không?

Giáo dục nhằm tạo dựng nhân sinh hoàn mỹ

Bối cảnh: Cho tới nay, Bill Gates đã bỏ ra trên 1,4 tỉ đôla để cải thiện điều kiện học tập cho lớp người có thu nhập thấp, lần này tới Bắc Kinh, thay mặt cho Microsoft và Bộ giáo dục TQ, ông cho khởi động kế hoạch “Cùng tương trợ học đường”, xâu dựng và trang bị cho miền tây Trung Quốc lớp dạy máy tính.

Hỏi: Nếu quyên tặng một chút gì đấy cho trường học của con gái mình, ông sẽ lựa chọn thứ gì? ông sống với con cái mình ra sao?

Trả lời: Tôi đi lại trên khắp thế giới, được thấy ở không ít nơi cuộc sống còn rất nghèo nàn lạc hậu. Tôi sẽ cho con gái tôi biết những điều ấy, mong nó không bị hư hỏng bởi sự nuông chiều của điều kiện vật chất ưu việt. Tôi sẽ cho nó rất nhiều sách, và một chiếc máy tính thật tốt chứ không phải nhiều đồ chơi. Tôi dạy nó phải biết yêu thương, đừng xem TV, chơi trò chơi điện tử nhiều quá. Tôi khuyến khích chúng đọc sách, nắm bắt những kiến thức nhiều mặt, và biết xây dựng niềm tin từ khi còn nhỏ, phải cảm nhận được mình là con người thông minh, có đủ năng lực đối mặt trước mọi thách thức. Bạn cũng có thể làm nên “thần thoại” đấy.

Thoả mãn lòng hiếu kỳ của bọn trẻ là việc rất cần thiết. Tôi luôn làm hết sức để giải đáp những câu hỏi chúng đưa ra, nếu không giải đáp nổi thì tôi sẽ cùng học với chúng, cố gắng cùng tìm ra đáp án của vấn đề.

Hỏi: Rất nhiều người học hết đại học mà không có được thành công như ông. Quan điểm của ông về giáo dục đại học.

Trả lời: Đây là một câu hỏi rất hay. Đại học phải học cho hết, đó là điều rất quan trọng. Về điểm này, tôi cần phải nói cho rõ. Khi xưa tôi sáng lập công ty là bởi vì cơ hội xuất hiện, và nó sẽ mất đi chỉ trong tích tắc, tôi phải nắm lấy nó. Tôi rời nhà trường ở dạng xin nghỉ học, cho nên hiện giờ tôi vẫn chỉ là nghỉ học. Biết đâu hai năm nữa tôi lại trở về Harvard, để hoàn tất việc học hành của tôi.

Hiệu trưởng Viên vỗ tay: “Các em hãy cố gắng, phấn đấu để đến khi ông Bill Gates trở lại đại học, các em sẽ đến Harvard để học cùng với ông” .

Phó Thiên Tùng (Dịch từ Nhân Dân Nhật báo TQ ngày 2/7/2004)
(Nguồn: chungta.com)
 
Đang xem clip này trên Youtube, thấy hay nên định chia sẻ với mọi người nào ngờ đã có người post rồi :-S Bài viết này rất bổ ích, xứng đáng được nhiều người thanks và comment hơn như vậy! Btw, lần đầu tiên thấy công cụ soát bài của KSV hữu ích ;))
 
×
Quay lại
Top Bottom