- Tham gia
- 3/3/2013
- Bài viết
- 4.056
BÀI
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
A. THOÁT VỊ BẸN
Mục tiêu
1. Trình bày được các khái niệm thoát vị thành bụng và thoát vị bẹn.
2. Khám và chẩn đoán được một bệnh nhân thoát vị bẹn.
3. Trình bày được thái độ xử trí một bệnh nhân thoát vị bẹn và một bệnh nhân
thoát vị đùi
1. Đại cương về thoát vị và thoát vị bẹn
1.1. Định nghĩa
Thoát vị (TV) là tình trạng các tạng bên trong ổ phúc mạc đi ra ngoài ổ
phúc mạc trong một túi thừa phúc mạc gọi là “túi thoát vị”, qua các điểm yếu
tự nhiên của thành bụng. Các điểm yếu này có thể là bẩm sinh hay mắc phải.
Định nghĩa này cho phép loại đi bệnh cảnh thường được gọi trước đây là “thoát
vị đường mổ” mà thực chất chỉ là tình trạng sổ thành bụng (eventration).
Thoát vị bẹn (TVB) là tình trạng các tạng bên trong ổ phúc mạc đi ra
ngoài qua điểm yếu ở thành sau của ống bẹn.
Thoát vị nói chung gặp trong khoảng 5% dân số thế giới. Trong đó TVB
chiếm khoảng 80% trong tổng số các loại thoát vị. Trong TVB, nam giới bị gấp
7-8 lần nữ giới.
1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại thoát vị và nhiều thuật ngữ khác nhau:
ư Theo định khu: TVB, thoát vị đùi, thoát vị rốn, TV qua tam giác thắt lưng.
ư Theo nguyên nhân: TV bẩm sinh, TV mắc phải.
ư Theo tính chất: TV ngẹt, TV đẩy lên được, TV cầm tù.
ư TV nội: tạng TV chui qua điểm yếu bên trong ổ phúc mạc và không nhìn
thấy từ bên ngoài được, như TV qua khe Winslow, qua lỗ bịt, qua lỗ cơhoành, qua khe thực quản.
1.3. Giải phẫu bệnh
1.3.1. Đường đi
1.3.2. Túi thoát vị
1.3.3. Tạng thoát vị
2. Giải phẫu vùng bẹn
4. Phân loại thoát vị bẹn
4.1. Theo vị trí giải phẫu
5. Triệu chứng
5.1. Cơ năng
5.2. Thực thể
5.2.1. Nhìn
5.2.2. Sờ
5.2.3 Soi đèn
5.3. Siêu âm
5.4. Nội soi ổ bụng
6. Chẩn đoán
6.1. Chẩn đoán xác định: dựa vào
6.2.2. Nang nước thừng tinh
6.2.4. Phân biệt thoát vị bẹn trực tiếp và gián tiếp
6.2.5. Phân biệt thoát vị bẹn nghẹt với xoắn t.inh hoàn
7. Tiến triển
8. Điều trị
8.1. Trẻ em
8.1.1. Vấn đề băng treo b.ìu
8.1.2. Phẫu thuật
8.2. Người trưởng thành
.......
Các bạn có thể xem chi tiết tại đây
ST