thuongchip
Thành viên
- Tham gia
- 2/12/2022
- Bài viết
- 29
Sau sinh ăn mì tôm được không là câu hỏi thắc mắc của nhiều mẹ yêu thích loại thực phẩm ăn liền này. Sau đây, bài viết này sẽ cùng các mẹ tìm hiểu nhé.
Trung bình, một gói mì cung cấp 350kcal. Còn vắt mì thì có thành phần chủ yếu là tinh bột mì, dầu ăn và màu vàng từ tinh bột nghệ tươi. Bên cạnh đó là muối, bột trứng, chất tạo xốp, chất tao hương vị… Ngoài ra, trong các gói gia vị còn có chứa chất điều vị, nấm men, màu thực phẩm, hương tổng hợp,…
Như vậy, dựa vào các thành phần của mì tôm có thể thấy mì tôm là thực phẩm giàu năng lượng nhưng khá ít dinh dưỡng. Đây là nguyên nhân chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo nên chế biến mì gói cùng với các loại thịt và rau củ. Mì tôm là thực phẩm chỉ nên dùng cho bữa ăn phụ, không nên thay thế cho các bữa ăn chính trong ngày.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Khó kiểm soát cân nặng
Như đã nói trên, mì tôm chứa lượng calo rất cao (350 kcalo/ gói), khiến cho cơ thể mẹ khó có thể giảm cân. Thêm vào đó, ăn mì tôm còn khiến mẹ đói nhanh và cần ăn thêm đồ ăn khác. Do đó, việc kiểm soát cân nặng sẽ càng trở nên khó khăn hơn.
Ăn mì tôm gây mất sữa
Theo các chuyên gia, ăn mì tôm có thể ảnh hưởng tới quá trình sản xuất sữa của mẹ sau sinh. Như đã đề câp trên, mì tôm chứa rất ít dinh dưỡng và chúng có thể khiến cơ thể thiếu chất dinh dưỡng cần thiết để sản xuất sữa mẹ. Nếu mẹ ăn mì tôm quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng lâu dài đến lượng và chất lượng sữa mẹ sản xuất hàng ngày.
Tăng nguy cơ tim mạch, huyết áp
Bên trong một gói mì tôm chứa nhiều chất béo, chúng có thể biến đổi thành cholesterol xấu khi hấp thụ vào cơ thể. Điều này tăng nguy cơ mẹ sau sinh mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, việc ăn mì tôm thường xuyên còn có thể gây nóng trong, gây ảnh hưởng đến chức năng gan của mẹ và bé. Mì ăn liền còn chứa nhiều muối, dẫn tới việc tiêu thụ quá nhiều muối khiến sản phụ dễ tăng huyết áp.
Ảnh hưởng tới tiêu hóa
Mì tôm có thể gây rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng tới chức năng thận do chứa lượng muối và chất phụ gia quá nhiều. Bột mì tinh chế không chứa dưỡng chất, và mì có ít chất xơ, nhiều carbohydrate, rất dễ gây táo bón sau sinh.
Gây nóng trong, mụn nhọt
Nếu mẹ sau sinh ăn quá nhiều mì tôm có thể dẫn đến nổi mụn, làm da dẻ sạm màu, thúc đẩy quá trình lão hóa.
Theo đó, để đảm bảo sức khỏe sau sinh, me cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học, cân đối kết hợp uống sắt và canxi sau sinh như thế nào giúp đảm bảo nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể mẹ khỏe mạnh, nhanh chóng phục hồi, tăng cường chất lượng sữa cho bé bú.
Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi mẹ sau sinh ăn mì tôm được không và những tác hại khi mẹ ăn quá nhiều. Mẹ hãy xây dựng chế độ ăn uống phù hợp khoa học để có sức khỏe tốt và nguồn sữa dồi dào cho con bú!
Giá trị dinh dưỡng trong mì tôm
Mì tôm hay còn được gọi là mì ăn liền có thành phần chủ yếu là bột mì, bột đường, protein và chất béo. Theo nghiên cứu và các thống kê, trong một gói mì với trọng lượng khoảng 75g sẽ chứa: 51.4g carbohydrat, 13g chất béo và 6.9g protein.Trung bình, một gói mì cung cấp 350kcal. Còn vắt mì thì có thành phần chủ yếu là tinh bột mì, dầu ăn và màu vàng từ tinh bột nghệ tươi. Bên cạnh đó là muối, bột trứng, chất tạo xốp, chất tao hương vị… Ngoài ra, trong các gói gia vị còn có chứa chất điều vị, nấm men, màu thực phẩm, hương tổng hợp,…
Như vậy, dựa vào các thành phần của mì tôm có thể thấy mì tôm là thực phẩm giàu năng lượng nhưng khá ít dinh dưỡng. Đây là nguyên nhân chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo nên chế biến mì gói cùng với các loại thịt và rau củ. Mì tôm là thực phẩm chỉ nên dùng cho bữa ăn phụ, không nên thay thế cho các bữa ăn chính trong ngày.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Bà đẻ ăn mì tôm được không?
Câu trả lời là có nhưng cần hạn chế tối đa. Nếu mẹ ăn quá nhiều có thể dẫn đến các tác hại như sau:Khó kiểm soát cân nặng
Như đã nói trên, mì tôm chứa lượng calo rất cao (350 kcalo/ gói), khiến cho cơ thể mẹ khó có thể giảm cân. Thêm vào đó, ăn mì tôm còn khiến mẹ đói nhanh và cần ăn thêm đồ ăn khác. Do đó, việc kiểm soát cân nặng sẽ càng trở nên khó khăn hơn.
Ăn mì tôm gây mất sữa
Theo các chuyên gia, ăn mì tôm có thể ảnh hưởng tới quá trình sản xuất sữa của mẹ sau sinh. Như đã đề câp trên, mì tôm chứa rất ít dinh dưỡng và chúng có thể khiến cơ thể thiếu chất dinh dưỡng cần thiết để sản xuất sữa mẹ. Nếu mẹ ăn mì tôm quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng lâu dài đến lượng và chất lượng sữa mẹ sản xuất hàng ngày.
Tăng nguy cơ tim mạch, huyết áp
Bên trong một gói mì tôm chứa nhiều chất béo, chúng có thể biến đổi thành cholesterol xấu khi hấp thụ vào cơ thể. Điều này tăng nguy cơ mẹ sau sinh mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, việc ăn mì tôm thường xuyên còn có thể gây nóng trong, gây ảnh hưởng đến chức năng gan của mẹ và bé. Mì ăn liền còn chứa nhiều muối, dẫn tới việc tiêu thụ quá nhiều muối khiến sản phụ dễ tăng huyết áp.
Ảnh hưởng tới tiêu hóa
Mì tôm có thể gây rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng tới chức năng thận do chứa lượng muối và chất phụ gia quá nhiều. Bột mì tinh chế không chứa dưỡng chất, và mì có ít chất xơ, nhiều carbohydrate, rất dễ gây táo bón sau sinh.
Gây nóng trong, mụn nhọt
Nếu mẹ sau sinh ăn quá nhiều mì tôm có thể dẫn đến nổi mụn, làm da dẻ sạm màu, thúc đẩy quá trình lão hóa.
Theo đó, để đảm bảo sức khỏe sau sinh, me cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học, cân đối kết hợp uống sắt và canxi sau sinh như thế nào giúp đảm bảo nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể mẹ khỏe mạnh, nhanh chóng phục hồi, tăng cường chất lượng sữa cho bé bú.
Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi mẹ sau sinh ăn mì tôm được không và những tác hại khi mẹ ăn quá nhiều. Mẹ hãy xây dựng chế độ ăn uống phù hợp khoa học để có sức khỏe tốt và nguồn sữa dồi dào cho con bú!