- Tham gia
- 23/10/2013
- Bài viết
- 1.010
bài văn miêu tả ngôi trường sau 10 năm
Nguyên văn bài làm của học sinh này: “A lô! Mày hả? Ừ, tao nè, có gì không? Lâu quá chưa về thăm trường rồi, đi với tao không? Ok kiki.
Thế là chúng em trở về ngôi trường cũ. “Ôi một tiếng “ôi” của em cũng đủ để các bạn nghĩ về ngôi trường sau 10 năm như thế nào. Ngôi trường Trương Vĩnh Ký 10 năm sau thay đổi quá nhiều!
Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi. Không còn gì tả! Hết”
bài văn viết về 20 năm sau
- Môn học: Ngữ văn
- Đề bài: Hãy viết về "Tôi của 20 năm sau"
Và bài thi như sau: Tôi của 20 năm sau!
Hôm nay thời tiết rất đẹp, tôi và vợ dắt 2 đứa con gái đáng yêu đi chu du thế giới. Bỗng nhiên, bên đường xuất hiện một người vô cùng xấu xí, một bà lão vô gia cư không có nhà để về. Trời ơi, đó chính là cô giáo ngữ văn 20 năm về trước của tôi.
Kết quả: 0 điểm
Lời phê cô giáo: Tuần sau lên lớp cả tuần!
"Nó có một mái tóc, hai con mắt, một cái mũi, nhưng cái mũi có hai cái lỗ mũi, cái miệng có cái răng nanh chìa ra, người ta bảo ra răng khểnh. Trong giờ học em hay nhìn ngắm nó, nhất là hai cái đó em nhìn mãi không thôi, lúc nó cười hai cái đó càng rõ. Người ta bảo đó là má lúm đồng tiền, hèn gì kích thích ghê".Tóm lại nhỏ đẹp và điện nước đầy đủ. "Ngon" là từ mà em sẽ nói về nhỏ, em hi vọng nhỏ sẽ là mẹ của các con em sau này".
Mở đầu bá đạo của thầy cô
1. Cả lớp đang nói chuyện xì xầm.Thầy giáo bước vào, không nói không rằng tháo giầy phi thẳng vào bóng đèn. Cả lớp hết hồn im phắc. Lúc này thầy mới hỏi : có thấy tối ko.Cả lớp đồng thanh: Tối ạ. Thầy: Tốt ! Hôm nay chúng ta sẽ học bài Tắt Đèn của Ngô Tất Tố Cách vào bài của thầy dạy Văn :3
2. Các e cũng đã bắt đầu lớn rồi, dần dần sẽ tiếp xúc với xã hội nhiều hơn.Nhưng mà chỉ một số ít các e ý thức được sự nguy hiểm của các căn bệnh xã hội , các em tuyệt đối không được DÍNH TỚI chúng. Vâng, hôm nay chúng ta học đến bài giới tính .
Khi cô Sinh mở bài ))))
3.Tuấn !Hàng ngày đi tắm em đứng xối hay ngồi xối ?
Dạ đứng xối.
Vậy các em mở sách ra chúng ta học bài đối xứng.
Cách mở bài của cô Toán :v
4. Ăn cắp nhạc gọi là đạo nhac. Ăn cắp văn gọi là đạo văn. Nếu nó ăn cắp răng thì gọi là gì?-Đạo Hàm.Đúng rồi. Hôm nay chúng ta học bài đạo hàm
Vẫn là cô Toán
5.Trăm năm trong cõi người ta. Ai ai cũng phải thở ra hít vào .Trăm năm trong cõi người nào. Ai ai cũng phải hít vào thở ra.Xa xa như nước Cu-Ba Người ta còn phải hít ra thở vào .Gần gần như cái nước Lào Người ta cũng phải hít vào thở ra .Nói chung trong cõi người ta. Bắt buộc là phải thở ra hít vào Hôm nay chúng ta sẽ học bài vai trò của Phổi đối với Sự Hô Hấp
6.Mục đích giáo viên như tôi đến lớp là để đưa 1 tổ chim vươn lên thành 1 tổ chức.
Quà cáp phụ huynh các e gửi ko nuôi tôi to béo lên đc!
Mà to béo thì sao? Thì sẽ Dư cân!
Các em mở SGK ra, hôm nay chúng ta sẽ học bài Dân Cư
Cách mở bài của cô Địa
7. Các em có biết bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh không"Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được"
Nó lãng mang như thế ... Nhưng các e đừng nghĩ là thật nhá, với vật lí của tôi thì sóng mà có dưới lòng sâu thì chỉ co sóng thần. Sóng mà trên mặt nước sẽ tạo ra những gợn nước dập dình thôi. Vâng, mở sách vở ra... Hôm nay chúng ta học bài "giao thoa sóng"
Cảm thụ về 1 bài thơ của Xuân Diệu
Trong phần thân bài, học sinh viết bài không chỉ thể hiện mình là một người rất sáng tạo mà còn có tài “chém gió” khi viết ra những câu diễn tả bằng ngôn ngữ nói rất hài hước: “Tôi muốn tắt nắng... thì làm sao mà tắt được? Nó không phải vật sở hữu của ông nhưng ông lại muốn tắt nó đi. Rồi sau đó lại là: “Tôi muốn buộc gió lại”. Buộc gió làm sao mà buộc được đây, nó cũng không thuộc quyền sở hữu của ông, khi đọc tới đó ta chưa hiểu ý ông muốn gì nhưng về sau: "tắt nắng đi" là "cho màu đừng nhạt mất" và "buộc gió lại" là "cho hương đừng bay đi". Vì sao lại có chuyện như thế vì ông thấy màu nắng quá đẹp ông không muốn rời xa màu nắng ấy màu vàng của thiên nhiên nên ông đã muốn tắt nó đi để giữ nó cho riêng mình, biết đâu ông tắt nắng đi mang về nhà ông lại sáng tác ra một bài thơ hay thì sao như là "Tình yêu màu nắng" chẳng hạn. Còn với gió thì ông không tắt mà ông buộc lại vì trong gió có mùi hương đặc trưng của nó mà ông cảm nhận thấy được. Rồi cũng như nắng ông nếu ông buộc được gió ông cũng sẽ mang về nhà và thả thì biết đâu ông cũng sáng hay và lãng mạn thì sao. Ví dụ như: “Cơn gió ngang qua”.
vần thơ học trò
Học trò ngày nay quậy tới trời
10 thằng vô lớp 9 thằng chơi
3 thằng vô lớp 2 thằng ngủ
Còn lại thằng kia cũng gật gù
Việc học ngày nay đã khác rồi
10 thằng vô lớp 7 thằng ngu
3 thằng vô lớp 2 thằng ngủ
Còn lại thằng kia chẳng biết gì!
Mười năm cắp sách theo thầy
Năm thứ mười một vác cày theo trâu.
***
Đi thi để biết phòng thi
Vô thi để biết đề thi thôi mà.
Ngày xưa giám thị cũng đi thi
Cũng cóp cũng quay chẳng kém chi
Mà nay giám thị lại trông chặt
Chẳng để em xem một tí gì.
***
Giám thị nhìn em giám thị cười
Em nhìn giám thị lệ tuôn rơi
Học không yêu yếu dần rồi chết
Yêu không học không ngóc được lên
***
Học mà không chơi đánh rơi tuổi trẻ
Chơi mà không học vừa khỏe vừa vui
Học hành như cá kho tiêu
Kho nhiều thì mặn học nhiều thì ngu!
Nguyên văn bài làm của học sinh này: “A lô! Mày hả? Ừ, tao nè, có gì không? Lâu quá chưa về thăm trường rồi, đi với tao không? Ok kiki.
Thế là chúng em trở về ngôi trường cũ. “Ôi một tiếng “ôi” của em cũng đủ để các bạn nghĩ về ngôi trường sau 10 năm như thế nào. Ngôi trường Trương Vĩnh Ký 10 năm sau thay đổi quá nhiều!
Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi. Không còn gì tả! Hết”
bài văn viết về 20 năm sau
- Môn học: Ngữ văn
- Đề bài: Hãy viết về "Tôi của 20 năm sau"
Và bài thi như sau: Tôi của 20 năm sau!
Hôm nay thời tiết rất đẹp, tôi và vợ dắt 2 đứa con gái đáng yêu đi chu du thế giới. Bỗng nhiên, bên đường xuất hiện một người vô cùng xấu xí, một bà lão vô gia cư không có nhà để về. Trời ơi, đó chính là cô giáo ngữ văn 20 năm về trước của tôi.
Kết quả: 0 điểm
Lời phê cô giáo: Tuần sau lên lớp cả tuần!
"Nó có một mái tóc, hai con mắt, một cái mũi, nhưng cái mũi có hai cái lỗ mũi, cái miệng có cái răng nanh chìa ra, người ta bảo ra răng khểnh. Trong giờ học em hay nhìn ngắm nó, nhất là hai cái đó em nhìn mãi không thôi, lúc nó cười hai cái đó càng rõ. Người ta bảo đó là má lúm đồng tiền, hèn gì kích thích ghê".Tóm lại nhỏ đẹp và điện nước đầy đủ. "Ngon" là từ mà em sẽ nói về nhỏ, em hi vọng nhỏ sẽ là mẹ của các con em sau này".
Mở đầu bá đạo của thầy cô
1. Cả lớp đang nói chuyện xì xầm.Thầy giáo bước vào, không nói không rằng tháo giầy phi thẳng vào bóng đèn. Cả lớp hết hồn im phắc. Lúc này thầy mới hỏi : có thấy tối ko.Cả lớp đồng thanh: Tối ạ. Thầy: Tốt ! Hôm nay chúng ta sẽ học bài Tắt Đèn của Ngô Tất Tố Cách vào bài của thầy dạy Văn :3
2. Các e cũng đã bắt đầu lớn rồi, dần dần sẽ tiếp xúc với xã hội nhiều hơn.Nhưng mà chỉ một số ít các e ý thức được sự nguy hiểm của các căn bệnh xã hội , các em tuyệt đối không được DÍNH TỚI chúng. Vâng, hôm nay chúng ta học đến bài giới tính .
Khi cô Sinh mở bài ))))
3.Tuấn !Hàng ngày đi tắm em đứng xối hay ngồi xối ?
Dạ đứng xối.
Vậy các em mở sách ra chúng ta học bài đối xứng.
Cách mở bài của cô Toán :v
4. Ăn cắp nhạc gọi là đạo nhac. Ăn cắp văn gọi là đạo văn. Nếu nó ăn cắp răng thì gọi là gì?-Đạo Hàm.Đúng rồi. Hôm nay chúng ta học bài đạo hàm
Vẫn là cô Toán
5.Trăm năm trong cõi người ta. Ai ai cũng phải thở ra hít vào .Trăm năm trong cõi người nào. Ai ai cũng phải hít vào thở ra.Xa xa như nước Cu-Ba Người ta còn phải hít ra thở vào .Gần gần như cái nước Lào Người ta cũng phải hít vào thở ra .Nói chung trong cõi người ta. Bắt buộc là phải thở ra hít vào Hôm nay chúng ta sẽ học bài vai trò của Phổi đối với Sự Hô Hấp
6.Mục đích giáo viên như tôi đến lớp là để đưa 1 tổ chim vươn lên thành 1 tổ chức.
Quà cáp phụ huynh các e gửi ko nuôi tôi to béo lên đc!
Mà to béo thì sao? Thì sẽ Dư cân!
Các em mở SGK ra, hôm nay chúng ta sẽ học bài Dân Cư
Cách mở bài của cô Địa
7. Các em có biết bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh không"Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được"
Nó lãng mang như thế ... Nhưng các e đừng nghĩ là thật nhá, với vật lí của tôi thì sóng mà có dưới lòng sâu thì chỉ co sóng thần. Sóng mà trên mặt nước sẽ tạo ra những gợn nước dập dình thôi. Vâng, mở sách vở ra... Hôm nay chúng ta học bài "giao thoa sóng"
Cảm thụ về 1 bài thơ của Xuân Diệu
Trong phần thân bài, học sinh viết bài không chỉ thể hiện mình là một người rất sáng tạo mà còn có tài “chém gió” khi viết ra những câu diễn tả bằng ngôn ngữ nói rất hài hước: “Tôi muốn tắt nắng... thì làm sao mà tắt được? Nó không phải vật sở hữu của ông nhưng ông lại muốn tắt nó đi. Rồi sau đó lại là: “Tôi muốn buộc gió lại”. Buộc gió làm sao mà buộc được đây, nó cũng không thuộc quyền sở hữu của ông, khi đọc tới đó ta chưa hiểu ý ông muốn gì nhưng về sau: "tắt nắng đi" là "cho màu đừng nhạt mất" và "buộc gió lại" là "cho hương đừng bay đi". Vì sao lại có chuyện như thế vì ông thấy màu nắng quá đẹp ông không muốn rời xa màu nắng ấy màu vàng của thiên nhiên nên ông đã muốn tắt nó đi để giữ nó cho riêng mình, biết đâu ông tắt nắng đi mang về nhà ông lại sáng tác ra một bài thơ hay thì sao như là "Tình yêu màu nắng" chẳng hạn. Còn với gió thì ông không tắt mà ông buộc lại vì trong gió có mùi hương đặc trưng của nó mà ông cảm nhận thấy được. Rồi cũng như nắng ông nếu ông buộc được gió ông cũng sẽ mang về nhà và thả thì biết đâu ông cũng sáng hay và lãng mạn thì sao. Ví dụ như: “Cơn gió ngang qua”.
vần thơ học trò
Học trò ngày nay quậy tới trời
10 thằng vô lớp 9 thằng chơi
3 thằng vô lớp 2 thằng ngủ
Còn lại thằng kia cũng gật gù
Việc học ngày nay đã khác rồi
10 thằng vô lớp 7 thằng ngu
3 thằng vô lớp 2 thằng ngủ
Còn lại thằng kia chẳng biết gì!
Mười năm cắp sách theo thầy
Năm thứ mười một vác cày theo trâu.
***
Đi thi để biết phòng thi
Vô thi để biết đề thi thôi mà.
Ngày xưa giám thị cũng đi thi
Cũng cóp cũng quay chẳng kém chi
Mà nay giám thị lại trông chặt
Chẳng để em xem một tí gì.
***
Giám thị nhìn em giám thị cười
Em nhìn giám thị lệ tuôn rơi
Học không yêu yếu dần rồi chết
Yêu không học không ngóc được lên
***
Học mà không chơi đánh rơi tuổi trẻ
Chơi mà không học vừa khỏe vừa vui
Học hành như cá kho tiêu
Kho nhiều thì mặn học nhiều thì ngu!