Áp suất tuyệt đối - Áp suất tương đối là gì?

thongbff

Banned
Tham gia
2/5/2020
Bài viết
7
Áp suất tuyệt đối, áp suất tương đối là gì? Điều khác nhau giữa hai khái niệm này, được ứng dụng như thế nào. Để hiểu được khái niệm này giúp chúng ta lựa chọn các thiết bị đo áp suất chính xác nhất. Các thông tin cơ bản về Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối.
upload_2020-11-29_9-37-22.png

Áp suất là gì?
Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).
Áp lực: áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Hiểu một cách đơn giản thì áp suất được sinh ra khi có một lựa tác động theo chiều vuông góc lên bề mặt.

Áp suất tuyệt đối là gì? Áp suất tương đối là gì?
Theo hệ đo lường quốc tế (SI), Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal. Trong đó : 1N/m2 = 1Pa

Tùy vào từng khu vực trên thế giới mà áp suất có những đơn vị đo khác nhau. Châu Âu sử dụng Bar, châu Á dùng Pa, châu Mỹ lại dùng PSI,…

Công thức tính áp suất – Dựa theo các định nghĩa của áp suất, công thức chung nhất cho việc tính áp suất đó chính là: P = F/S

Trong đó:
  • P: là áp suất có đơn vị đo là (N/m2), (Pa), (Bar), (mmHg), (Psi)
  • F: là lực tác động vuông góc lên bề mặt ép (N)
  • S: là diện tích bề mặt bị ép (m2)
1Pa = 1 N/m2 = 760 mmHg
1mmHg = 133,322 N/m2

Áp suất tuyệt đối

Áp suất tuyệt đối là tiêu chuẩn đối với một môi trường chân không hoàn hảo. Giá trị áp suất của nó bằng áp suất tương đối cộng với áp suất khí quyển.

Ví dụ: khi ta dùng đồng hồ áp suất đo được giá trị bằng 10bar, thì khi đó áp suất tuyệt đối sẽ bằng giá trị áp suất tương đối + áp suất khí quyển (1bar hoặc 1 atmosphere). Lúc này, áp suất tuyệt đối sẽ là 11bar.

Ứng dụng đo áp suất tuyệt đối – áp suất chân không:
Việc sử dụng cảm biến áp suất tuyệt đối rất hạn chế trong một số trường hợp nhất định. Thông thường là trong những khu vực có lực hút chân không lớn hoặc thường xuyên hoạt động ở chế độ chân không. Cảm biến D2415 dùng để đo áp suất chân không, hay còn gọi là áp suất âm.

Thông số kĩ thuật Cảm biến áp suất âm - Áp suất chân không D2415
Link here: doluongtudong.com/cam-bien-ap-suat-am/

Áp suất tương đối
Áp suất tương đối
là tiêu chuẩn đối với áp suất không khí môi trường xung quanh. Áp suất tương đối được gọi là áp suất khí quyển đã hiệu chỉnh. Do đó, giá trị của nó bằng áp suất tuyệt đối trừ áp suất khí quyển.

Áp suất khí quyển thường khoảng 100 kPa ở mực nước biển. Có đến 90% các thiết bi đo áp suất hiện nay đo theo thang đo áp suất tương đối. Sản phẩm cảm biến áp suất đo 0-100Bar.

Các Đơn Vị Đo Áp Suất Thường Dùng
Đơn vị áp suất có nhiều, tùy khu vực, bài viết chia sẻ đổi đơn vị áp suất. Cảm biến áp suất và đồng hồ áp suất thường có các đơn vị áp suất là bar, Kg/cm2, psi, Kpa … Tất cả các đơn vị này đều có thể chuyển đổi đơn vị áp suất qua tương đương nhau. Mỗi khu vực sử dụng một đơn vị chung như Mỹ thường dùng Psi , Ksi , Châu Âu thì dùng đơn vị Bar, mbar còn Châu Á như Nhật thì dùng Kpa, Mpa, Pa...

Công thức, Mẹo chuyển đổi đơn vị áp suất thường dùng:
Link Here: doluongtudong.com/doi-don-vi-ap-suat/

Tại sao lại có nhiều đơn vị đo trên thế giới trong khi đã có đơn vị đo lường chuẩn SI?

Mỗi nền kinh tế lớn đều có sự kiêu hãnh của quốc gia. Vì thế mà phát sinh ra các đơn vị đo áp suất khác nhau. Tương như như Mỹ và Châu Âu, Nhật cũng có đơn vị đo của riêng họ. Điều này khẳng định vị thế cũng như sự tự tin đối với hàng quốc gia đó sản xuất ra
 

Đính kèm

  • upload_2020-11-29_9-37-11.png
    upload_2020-11-29_9-37-11.png
    78,7 KB · Lượt xem: 19
×
Quay lại
Top Bottom