Tín Đạt
Thành viên
- Tham gia
- 27/8/2019
- Bài viết
- 0
Trung Quốc là nơi cung cấp nguyên liệu nhập khẩu lớn nhất cho các quốc gia Đông Nam Á (ĐNA) và là thị trường xuất lớn nhất nhì cho các quốc gia trong khu vực. Là một liên minh kinh tế, Asean hiện đang là đối tác lớn thứ 2 của Trung Quốc, sau EU và trước Hoa Kỳ. Tuy nhiên tùy thuộc vào nội tại nền kinh tế và mối quan hệ của các nước, mà các quốc gia ĐNA có những mức độ ảnh hướng khác nhau.
Trong dài hạn, Đông Nam Á đang là một trong những địa điểm sản xuất mới thay thế cho Trung Quốc. Các “gã khổng lồ” như Apple, Microsoft và Google đang tìm kiếm những địa điểm sản xuất mới thay thế cho Trung Quốc và ĐNA đang là một thị trường tiềm năng mà những “gã khổng lồ” này hướng đến.
Ở bài viết dưới đây, tôi sẽ chỉ ra một số ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các quốc gia Đông Nam Á mà bạn có thể theo dõi.
Ảnh hưởng đến Việt Nam
Việt Nam có lẽ là quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi đại dịch so với các nước trong khu vực ĐNA. Các nhà máy, công ty sản xuất như công ty sản xuất kệ chứa hàng (liên quan đến sắp thép), dệt may,... - nơi có nguồn nguyên liệu đầu vào được nhập từ Trung Quốc đang làm việc chậm lại bởi thiếu đầu vào. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ có rất nhiều nhà máy đóng của, thậm chí các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguy cơ phá sản nếu Trung Quốc không hoạt động lại một cách bình thường. Ngày 24/02, Bộ Công thương công bố các nhà sản xuất ô tô, điện tử, điện thoại di động đều đang gặp khó khăn trong quá trình sản xuất do không có nguyên liệu đầu vào. Các công ty như Samsung, Nestle và Proctor & Gamble có thể sẽ hết nguyên liệu đầu vào vào giữa tháng 3. Những dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn là tăng 6,8% trên năm.
Ảnh hưởng đến Thái Lan
Là nhà nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc lớn thứ 2 ở các nước ĐNA, Thái Lan là nước đang chịu những ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19 này. Thiếu nguồn cung, các hoạt động sản xuất của Thái Lan đang bị chững lại và đáng chú ý nhất là ngành ô tô và điện tử liên quan. Nền kinh tế Thái lan đang bị ảnh hưởng mạnh bởi các việc tăng giá của đồng Bath và tiêu dùng nội địa đang ở mức thấp, cộng thêm ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tăng trưởng của Thái Lan vào năm 2020 được dự báo sẽ thấp hơn 2019 2,4% - mức tăng trưởng thấp nhất của Thái Lan trong 5 năm qua.
Ảnh hưởng đến Singapore
Singapore là nhà nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc lớn thứ 3 ở ĐNA nên những ảnh hưởng của đại dịch này sẽ ít hơn 2 quốc gia trên. Theo số liệu qua ngân hàng DBS, tỷ lệ nhập khẩu của Singapore ở khu vực Châu Á là 19% trong đó Trung Quốc chỉ chiếm 5%. Tuy nhiên, vào tháng 2/2020 chỉ số quản lý thu mua (PMI) đạt mức đạt mức thấp nhất trong 4 năm và nhiều nhà máy ở Singapore đã phải đi tìm nguồn cung mới thậm chí họ còn phải trả ở mức giá cao hơn. Lao động cũng là vấn đề bị ảnh hưởng ở Singapore, Singapore có các lao động được nhập khẩu từ Trung Quốc, bởi đại dịch mà bị hạn chế đi lại nên quốc gia này cũng đang loay hoay tìm cách giải quyết cho nguồn cung lao động của họ. Nhìn chung do ảnh hưởng đại dịch, chính phủ Singapore dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 sẽ nằm trong khoảng -0.5 1.5% giảm 0.5 - 2.5% so với dự báo trước đó.
Ảnh hưởng đến Malaysia
Trong tháng 2, chỉ số PMI đã rơi xuống còn 48.5. Sự biến động của ngành sản xuất đã tác động đến tình trạng thiếu nguồn cung từ Trung Quốc và sự sụt giảm các xuất khẩu bởi các đơn hàng của Trung Quốc đều có sự giảm sút. Ở Malaysia, ngành dầu khí đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, với tình hình giá dầu liên tục giảm mạnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế nước này. Ngày 27/2, Chính phủ Malaysia đã công bố gói kích thích kinh tế 4,75 USD như là một phản ứng của chính phụ trước đại dịch Covid-19.
Ảnh hưởng đến Indonesia
Indonesia là thị trường xuất khẩu của Trung Quốc với hàng hóa chủ yếu là hàng hóa thành phẩm chính vì vậy ngành sản xuất của quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng tương đối ít. Tuy nhiên, nếu đại dịch kéo dài đến tháng 4 - tháng 5, quốc gia cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực với khối lượng nguyên liệu dự trữ đầu vào có khả năng bị cạn kiệt. Ngành xuất khẩu và du lịch cũng đang bị ảnh hưởng với mức tăng trưởng quý 1 /2020 là 4,7% đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. Ngày 25/02, Indonesia cũng công bố gói kích thích kinh tế 743 triệu USD nhằm giúp bảo vệ nền kinh tế tránh khỏi tác động của sự bùng phát đại dịch này.
Ảnh hưởng đến Philippines
Tháng 2/2020, Chỉ số PMI của nước này mở rộng đến 52,3 và nhập khẩu của Trung Quốc ở nước này chưa bằng một nửa giá trị so với các nước ĐNA. Ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất ở quốc gia này là ngành dệt may. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng như các công trình nhà xưởng, xí nghiệp, nhà kho, kệ kho,... của nước này cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nguồn cung sắt thép ở bên Trung Quốc đang bị đại dịch. Ngành sản xuất của quốc gia này cũng có ảnh hưởng tích cực khi Nhà máy Ftech cung cấp phanh cho Honda rời Trung Quốc sang Philippines vào cuối tháng 1.
Trong dài hạn, Đông Nam Á đang là một trong những địa điểm sản xuất mới thay thế cho Trung Quốc. Các “gã khổng lồ” như Apple, Microsoft và Google đang tìm kiếm những địa điểm sản xuất mới thay thế cho Trung Quốc và ĐNA đang là một thị trường tiềm năng mà những “gã khổng lồ” này hướng đến.
Ở bài viết dưới đây, tôi sẽ chỉ ra một số ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các quốc gia Đông Nam Á mà bạn có thể theo dõi.
Ảnh hưởng đến Việt Nam
Việt Nam có lẽ là quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi đại dịch so với các nước trong khu vực ĐNA. Các nhà máy, công ty sản xuất như công ty sản xuất kệ chứa hàng (liên quan đến sắp thép), dệt may,... - nơi có nguồn nguyên liệu đầu vào được nhập từ Trung Quốc đang làm việc chậm lại bởi thiếu đầu vào. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ có rất nhiều nhà máy đóng của, thậm chí các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguy cơ phá sản nếu Trung Quốc không hoạt động lại một cách bình thường. Ngày 24/02, Bộ Công thương công bố các nhà sản xuất ô tô, điện tử, điện thoại di động đều đang gặp khó khăn trong quá trình sản xuất do không có nguyên liệu đầu vào. Các công ty như Samsung, Nestle và Proctor & Gamble có thể sẽ hết nguyên liệu đầu vào vào giữa tháng 3. Những dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn là tăng 6,8% trên năm.
Ảnh hưởng đến Thái Lan
Là nhà nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc lớn thứ 2 ở các nước ĐNA, Thái Lan là nước đang chịu những ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19 này. Thiếu nguồn cung, các hoạt động sản xuất của Thái Lan đang bị chững lại và đáng chú ý nhất là ngành ô tô và điện tử liên quan. Nền kinh tế Thái lan đang bị ảnh hưởng mạnh bởi các việc tăng giá của đồng Bath và tiêu dùng nội địa đang ở mức thấp, cộng thêm ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tăng trưởng của Thái Lan vào năm 2020 được dự báo sẽ thấp hơn 2019 2,4% - mức tăng trưởng thấp nhất của Thái Lan trong 5 năm qua.
Ảnh hưởng đến Singapore
Singapore là nhà nhập khẩu hàng hóa Trung Quốc lớn thứ 3 ở ĐNA nên những ảnh hưởng của đại dịch này sẽ ít hơn 2 quốc gia trên. Theo số liệu qua ngân hàng DBS, tỷ lệ nhập khẩu của Singapore ở khu vực Châu Á là 19% trong đó Trung Quốc chỉ chiếm 5%. Tuy nhiên, vào tháng 2/2020 chỉ số quản lý thu mua (PMI) đạt mức đạt mức thấp nhất trong 4 năm và nhiều nhà máy ở Singapore đã phải đi tìm nguồn cung mới thậm chí họ còn phải trả ở mức giá cao hơn. Lao động cũng là vấn đề bị ảnh hưởng ở Singapore, Singapore có các lao động được nhập khẩu từ Trung Quốc, bởi đại dịch mà bị hạn chế đi lại nên quốc gia này cũng đang loay hoay tìm cách giải quyết cho nguồn cung lao động của họ. Nhìn chung do ảnh hưởng đại dịch, chính phủ Singapore dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 sẽ nằm trong khoảng -0.5 1.5% giảm 0.5 - 2.5% so với dự báo trước đó.
Ảnh hưởng đến Malaysia
Trong tháng 2, chỉ số PMI đã rơi xuống còn 48.5. Sự biến động của ngành sản xuất đã tác động đến tình trạng thiếu nguồn cung từ Trung Quốc và sự sụt giảm các xuất khẩu bởi các đơn hàng của Trung Quốc đều có sự giảm sút. Ở Malaysia, ngành dầu khí đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, với tình hình giá dầu liên tục giảm mạnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế nước này. Ngày 27/2, Chính phủ Malaysia đã công bố gói kích thích kinh tế 4,75 USD như là một phản ứng của chính phụ trước đại dịch Covid-19.
Ảnh hưởng đến Indonesia
Indonesia là thị trường xuất khẩu của Trung Quốc với hàng hóa chủ yếu là hàng hóa thành phẩm chính vì vậy ngành sản xuất của quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng tương đối ít. Tuy nhiên, nếu đại dịch kéo dài đến tháng 4 - tháng 5, quốc gia cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực với khối lượng nguyên liệu dự trữ đầu vào có khả năng bị cạn kiệt. Ngành xuất khẩu và du lịch cũng đang bị ảnh hưởng với mức tăng trưởng quý 1 /2020 là 4,7% đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. Ngày 25/02, Indonesia cũng công bố gói kích thích kinh tế 743 triệu USD nhằm giúp bảo vệ nền kinh tế tránh khỏi tác động của sự bùng phát đại dịch này.
Ảnh hưởng đến Philippines
Tháng 2/2020, Chỉ số PMI của nước này mở rộng đến 52,3 và nhập khẩu của Trung Quốc ở nước này chưa bằng một nửa giá trị so với các nước ĐNA. Ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất ở quốc gia này là ngành dệt may. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng như các công trình nhà xưởng, xí nghiệp, nhà kho, kệ kho,... của nước này cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nguồn cung sắt thép ở bên Trung Quốc đang bị đại dịch. Ngành sản xuất của quốc gia này cũng có ảnh hưởng tích cực khi Nhà máy Ftech cung cấp phanh cho Honda rời Trung Quốc sang Philippines vào cuối tháng 1.
Nguồn: Tham khảo Viewpoints
Tín Đạt JSC
Tín Đạt JSC