- Tham gia
- 20/7/2015
- Bài viết
- 1.309
70 Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử là tài liệu ôn thi đại học bao gồm hệ thống 70 câu hỏi ôn tập môn lịch sử 12 có đáp án dành cho học sinh Trung học phổ thông, các bạn đang ôn thi đại học, luyện thi học sinh giỏi học tập và củng cố kiến thức.
(Trích một phần tài liệu)
Câu 1. Phân tích bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng thuận lợi đến cách mạng Việt Nam.
Hướng dẫn trả lời:
- Trong lúc xã hội Việt Nam đang phân hoá sâu sắc do hậu quả của đợt khai thác lần hai của Pháp thì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kì mới…
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đã làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát triển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
- Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành lập tổ chức riêng của mình. Do đó tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được hình thành ở Mátxcơva, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới.
- Ở Pháp, đảng Xã hội bị phân hoá xâu sắc. Tại đại hội Tua tháng 12/1920, một bộ phận tích cực nhất bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tách ra để thành lập đảng Cộng sản Việt Nam. Các đảng Cộng sản nối tiếp nhau ra đời (đảng Cộng sản Pháp 1920, đảng Cộng sản Trung Quốc 1921...), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
- Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát triển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Người đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập đảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác - Lênin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Câu 2. Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và tác động của chúng đến tình hình kinh tế và giai cấp ở Việt Nam.
Hướng dẫn trả lời:
1. Nguyên nhân và mục đích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Để bù đắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên cơ sở để khôi phục lại địa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. đế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở Đông Dương…
2. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp: Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 - 1933:
- Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 - 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.
- Nông nghiệp: Đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (đất đỏ, Misơlanh…)
- Công nghiệp: Mở mang các ngành dệt, muối, xay xát..., đặc biệt là khai thác mỏ (than…)
- Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải: Phát triển, để thị mở rộng.
Các bạn có thể tải bản đầy đủ của tài liệu một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm phía bên dưới.
Chúc các bạn học tốt!
(Trích một phần tài liệu)
CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Câu 1. Phân tích bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng thuận lợi đến cách mạng Việt Nam.
Hướng dẫn trả lời:
- Trong lúc xã hội Việt Nam đang phân hoá sâu sắc do hậu quả của đợt khai thác lần hai của Pháp thì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kì mới…
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đã làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát triển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
- Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành lập tổ chức riêng của mình. Do đó tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được hình thành ở Mátxcơva, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới.
- Ở Pháp, đảng Xã hội bị phân hoá xâu sắc. Tại đại hội Tua tháng 12/1920, một bộ phận tích cực nhất bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tách ra để thành lập đảng Cộng sản Việt Nam. Các đảng Cộng sản nối tiếp nhau ra đời (đảng Cộng sản Pháp 1920, đảng Cộng sản Trung Quốc 1921...), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
- Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát triển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Người đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập đảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác - Lênin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Câu 2. Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và tác động của chúng đến tình hình kinh tế và giai cấp ở Việt Nam.
Hướng dẫn trả lời:
1. Nguyên nhân và mục đích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Để bù đắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên cơ sở để khôi phục lại địa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. đế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở Đông Dương…
2. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp: Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 - 1933:
- Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 - 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.
- Nông nghiệp: Đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (đất đỏ, Misơlanh…)
- Công nghiệp: Mở mang các ngành dệt, muối, xay xát..., đặc biệt là khai thác mỏ (than…)
- Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải: Phát triển, để thị mở rộng.
Các bạn có thể tải bản đầy đủ của tài liệu một cách hoàn toàn miễn phí tại phần đính kèm phía bên dưới.
Chúc các bạn học tốt!