Nhân Sâm Khánh Ngân
Thành viên
- Tham gia
- 25/8/2016
- Bài viết
- 0
Chăm sóc bà đẻ sau sinh thường sẽ dễ hơn so với sinh mổ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mẹ chủ quan, bởi nguy cơ băng huyết sau sinh thường khá cao.
1/ SAU SINH MẸ CẦN NGHỈ NGƠI 6-8 GIỜ
Chăm sóc bà đẻ sau sinh thường hay sinh mổ thì nguyên tắc đầu tiên phải nhớ đó là, sản phụ sau khi “vượt cạn” cần được nghỉ ngơi, với sinh thường sẽ là 6-8h.
Trường hợp nếu sinh đẻ thuận lợi, sau 6-8h mẹ đã có thể tự ngồi dậy, ngày hôm sau có thể đi lại được. Việc vận động sớm có thể giúp thúc đẩy sự hồi phục của cơ thể, giúp khí huyết lưu thông, có lợi cho việc co bóp và trở về vị trí cũ của cổ tử cung, giảm khả năng nhiễm khuẩn, phòng ngừa viêm nhiễm đường tiết niệu, gia tăng công năng đường ruột, tránh táo bón…
Nếu mẹ sinh mất máu nhiều hoặc quá trình sinh khó khăn, mẹ có thể nằm nghỉ ngơi thêm một thời gian.
Tuần đầu sau sinh mẹ nên dành thời gian để nghỉ ngơi, không nên làm việc nặng vì có thể dẫn đến sa tử cung (đi tiểu nhiều, giảm h.am m.uốn, khó khăn khi sinh hoạt), đồng thời giảm nguy cơ băng huyết.
Tuy nhiên, không nên nằm nhiều, mẹ nên bắt đầu với các hoạt động nhẹ nhàng như quay mình, nghiêng người. Nếu được hãy cố gắng đi lại bên ngoài vài vòng, cách này sẽ giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe đấy nhé!
2/ NÊN CHO BÉ BÚ SỚM SAU 24 GIỜ
Lưu ý thứ 2 khi chăm sóc bà đẻ sau sinh đó là cho bé bú càng sớm càng tốt, điều này không chỉ tốt cho mẹ mà còn tốt cho bé.
Sau 24h, khi đã làm sạch đầu ti, mẹ nên cho bé bú sớm để kích thích tuyến sữa tiết sữa, sữa lúc này rất tốt cho trẻ vì giàu dưỡng chất và kháng chất thiết yếu, đồng thời giúp cổ tử cung của mẹ co bóp tốt hơn, gắn kết tình mẫu tử.
Nếu vú có hiện tượng cương sữa (thường sẽ là 2-3 ngày sau sinh), mẹ không nên cố bóp, tốt nhất nên massage nhẹ nhàng, nếu vẫn cương, có thể sử dụng nước mát để chườm giúp co mạch và làm giảm cương sữa.
Khi cho bú, nếu được mẹ nên bế bé, để bé bú hết sạch sữa một bên bầu vú này rồi mới sang đầu vú bên kia. Không nên cho trẻ bú lưng chừng sẽ làm bạn hạn chế bài tiết sữa.
Đừng quên vệ sinh vú thường xuyên trước và sau khi cho bé bú.
3/ VỆ SINH th.ân thể CẨN THẬN SAU 24 GIỜ
Các bác sĩ cho rằng, sau 24 giờ mẹ cần được tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm, không nên tắm quá 30 phút, tránh nhiễm trùng.
Mẹ có thể sử dụng máy sấy tóc, sấy ấm phòng tắm trước khi vào. Sau khi tắm xong, mẹ nên dùng chăn quấn quanh người để giữ ấm cho cơ thể trong 1h đồng hồ, sau đó có thể tháo ra.
4/ NÊN THAY BĂNG VỆ SINH THƯỜNG XUYÊN
Đây là một trong những lưu ý chăm sóc bà đẻ sau sinh quan trọng chị em cần ghi nhớ, để tránh viêm nhiễm.
Sau sinh, sản dịch vẫn ra mỗi ngày và sẽ giảm dần vào các ngày sau đó. Chính vì thế, mẹ nên vệ sinh vùng âm hộ ít nhất 3 lần/ngày vào sáng, chiều và tối trước khi đi ngủ, nhất là những ngày đầu.
Mẹ cần đảm bảo giấy vệ sinh, khăn, nước rửa, băng đều phải sạch sẽ, tốt nhất nên dùng nước đun sôi để nguội hoặc nước ấm. Mẹ có thể dùng dung dịch sát khuẩn pha loãng để rửa, sau khi rửa xong thi dùng khăn thấm khô.
Nên thay băng vệ sinh thường xuyên và không nên để lâu quá 6h, nếu không có thể làm chậm liền vết may tầng sinh môn, tiềm ẩn nguy cơ vi trùng vùng âm đạo, làm nhiễm trùng.
Trong 3 ngày nằm viện, thường thì các mẹ sẽ được nữ hộ sinh chăm sóc rửa vệ sinh vùng âm hộ và chăm sóc vết may tầng sinh hộ.
Trong quá trình sinh nở, cơ thể sản phụ tiết ra nhiều mô hôi, nên cần phải tắm gội sạch sẽ trong phòng kín. Tuy nhiên việc tắm gội cần diễn ra nhanh từ 5-10 phút, không nên tắm trong bồn, chậu, nhất là ngâm mình, tránh nhiễm trùng vết thương, bung chỉ.
5/ GIỮ ẤM CƠ THỂ
Nguyên tắc tổn chỉ khi chăm sóc bà đẻ sau sinh đó chính là giữ ấm, bởi lúc này cơ thể mẹ còn khá yếu, dễ cảm lạnh, dễ lây nhiễm các bệnh từ bên ngoài. Mẹ nên hạn chế ra ngoài khi sáng sớm hoặc chiều tối. Khi ra đường cần che chắn và mặc ấm.
6/ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
Khác với sinh mổ, sau sinh thường 2h mẹ đã có thể ăn uống bình thường, không được kiêng, vì lúc này mẹ có ăn đủ chất thì sữa cho bé mới chất lượng.
Mẹ cần bổ sung thức ăn giàu đạm, canxi, trái cây, uống nhiều nước để có nhiều sữa và tránh táo bón.
Sau khi sinh mẹ nên đa dạng chế độ ăn, giúp cung cấp dồi dào lượng sữa cho bé, tránh ăn các thức ăn dễ gây dị ứng như các loại hải sản.
7/ CHÚ TRỌNG ĐẾN CẢM XÚC
Đây là một trong những vấn đề không được nhiều người chú ý khi chăm sóc bà đẻ sau sinh. Tuy nhiên, sau sinh chính là thời điểm người mẹ có những sự suy sụp nhất định, điều này là bình thường. Tuy nhiên, nếu không được quan tâm, rất có thể mẹ sẽ rơi vào tình trạng trầm cảm.
Do đó, gia đình và người thân nên chú ý đến cảm xúc của sản phụ nhiều hơn, ở bên cạnh, động viên an ủi, nhất là các ông chồng.
Với các mẹ, dẫu biết sau sinh mẹ khó có thể cảm thấy thoải mái khi con quấy khóc, chồng không quan tâm. Thế nhưng, để tốt cho bản thân và con, mẹ nên học cách kiểm soát tốt cảm xúc, tránh suy nghĩ tiêu cực mẹ nhé!
>> THAM KHẢO THÊM : 5 câu “thần chú” chăm sóc da cho bà bầu sau sinh đẹp như “gái còn son”
1/ SAU SINH MẸ CẦN NGHỈ NGƠI 6-8 GIỜ
Chăm sóc bà đẻ sau sinh thường hay sinh mổ thì nguyên tắc đầu tiên phải nhớ đó là, sản phụ sau khi “vượt cạn” cần được nghỉ ngơi, với sinh thường sẽ là 6-8h.
Trường hợp nếu sinh đẻ thuận lợi, sau 6-8h mẹ đã có thể tự ngồi dậy, ngày hôm sau có thể đi lại được. Việc vận động sớm có thể giúp thúc đẩy sự hồi phục của cơ thể, giúp khí huyết lưu thông, có lợi cho việc co bóp và trở về vị trí cũ của cổ tử cung, giảm khả năng nhiễm khuẩn, phòng ngừa viêm nhiễm đường tiết niệu, gia tăng công năng đường ruột, tránh táo bón…
Nếu mẹ sinh mất máu nhiều hoặc quá trình sinh khó khăn, mẹ có thể nằm nghỉ ngơi thêm một thời gian.
Tuần đầu sau sinh mẹ nên dành thời gian để nghỉ ngơi, không nên làm việc nặng vì có thể dẫn đến sa tử cung (đi tiểu nhiều, giảm h.am m.uốn, khó khăn khi sinh hoạt), đồng thời giảm nguy cơ băng huyết.
Tuy nhiên, không nên nằm nhiều, mẹ nên bắt đầu với các hoạt động nhẹ nhàng như quay mình, nghiêng người. Nếu được hãy cố gắng đi lại bên ngoài vài vòng, cách này sẽ giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe đấy nhé!
2/ NÊN CHO BÉ BÚ SỚM SAU 24 GIỜ
Lưu ý thứ 2 khi chăm sóc bà đẻ sau sinh đó là cho bé bú càng sớm càng tốt, điều này không chỉ tốt cho mẹ mà còn tốt cho bé.
Sau 24h, khi đã làm sạch đầu ti, mẹ nên cho bé bú sớm để kích thích tuyến sữa tiết sữa, sữa lúc này rất tốt cho trẻ vì giàu dưỡng chất và kháng chất thiết yếu, đồng thời giúp cổ tử cung của mẹ co bóp tốt hơn, gắn kết tình mẫu tử.
Nếu vú có hiện tượng cương sữa (thường sẽ là 2-3 ngày sau sinh), mẹ không nên cố bóp, tốt nhất nên massage nhẹ nhàng, nếu vẫn cương, có thể sử dụng nước mát để chườm giúp co mạch và làm giảm cương sữa.
Khi cho bú, nếu được mẹ nên bế bé, để bé bú hết sạch sữa một bên bầu vú này rồi mới sang đầu vú bên kia. Không nên cho trẻ bú lưng chừng sẽ làm bạn hạn chế bài tiết sữa.
Đừng quên vệ sinh vú thường xuyên trước và sau khi cho bé bú.
3/ VỆ SINH th.ân thể CẨN THẬN SAU 24 GIỜ
Các bác sĩ cho rằng, sau 24 giờ mẹ cần được tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm, không nên tắm quá 30 phút, tránh nhiễm trùng.
Mẹ có thể sử dụng máy sấy tóc, sấy ấm phòng tắm trước khi vào. Sau khi tắm xong, mẹ nên dùng chăn quấn quanh người để giữ ấm cho cơ thể trong 1h đồng hồ, sau đó có thể tháo ra.
4/ NÊN THAY BĂNG VỆ SINH THƯỜNG XUYÊN
Đây là một trong những lưu ý chăm sóc bà đẻ sau sinh quan trọng chị em cần ghi nhớ, để tránh viêm nhiễm.
Sau sinh, sản dịch vẫn ra mỗi ngày và sẽ giảm dần vào các ngày sau đó. Chính vì thế, mẹ nên vệ sinh vùng âm hộ ít nhất 3 lần/ngày vào sáng, chiều và tối trước khi đi ngủ, nhất là những ngày đầu.
Mẹ cần đảm bảo giấy vệ sinh, khăn, nước rửa, băng đều phải sạch sẽ, tốt nhất nên dùng nước đun sôi để nguội hoặc nước ấm. Mẹ có thể dùng dung dịch sát khuẩn pha loãng để rửa, sau khi rửa xong thi dùng khăn thấm khô.
Nên thay băng vệ sinh thường xuyên và không nên để lâu quá 6h, nếu không có thể làm chậm liền vết may tầng sinh môn, tiềm ẩn nguy cơ vi trùng vùng âm đạo, làm nhiễm trùng.
Trong 3 ngày nằm viện, thường thì các mẹ sẽ được nữ hộ sinh chăm sóc rửa vệ sinh vùng âm hộ và chăm sóc vết may tầng sinh hộ.
Trong quá trình sinh nở, cơ thể sản phụ tiết ra nhiều mô hôi, nên cần phải tắm gội sạch sẽ trong phòng kín. Tuy nhiên việc tắm gội cần diễn ra nhanh từ 5-10 phút, không nên tắm trong bồn, chậu, nhất là ngâm mình, tránh nhiễm trùng vết thương, bung chỉ.
5/ GIỮ ẤM CƠ THỂ
Nguyên tắc tổn chỉ khi chăm sóc bà đẻ sau sinh đó chính là giữ ấm, bởi lúc này cơ thể mẹ còn khá yếu, dễ cảm lạnh, dễ lây nhiễm các bệnh từ bên ngoài. Mẹ nên hạn chế ra ngoài khi sáng sớm hoặc chiều tối. Khi ra đường cần che chắn và mặc ấm.
6/ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
Khác với sinh mổ, sau sinh thường 2h mẹ đã có thể ăn uống bình thường, không được kiêng, vì lúc này mẹ có ăn đủ chất thì sữa cho bé mới chất lượng.
Mẹ cần bổ sung thức ăn giàu đạm, canxi, trái cây, uống nhiều nước để có nhiều sữa và tránh táo bón.
Sau khi sinh mẹ nên đa dạng chế độ ăn, giúp cung cấp dồi dào lượng sữa cho bé, tránh ăn các thức ăn dễ gây dị ứng như các loại hải sản.
7/ CHÚ TRỌNG ĐẾN CẢM XÚC
Đây là một trong những vấn đề không được nhiều người chú ý khi chăm sóc bà đẻ sau sinh. Tuy nhiên, sau sinh chính là thời điểm người mẹ có những sự suy sụp nhất định, điều này là bình thường. Tuy nhiên, nếu không được quan tâm, rất có thể mẹ sẽ rơi vào tình trạng trầm cảm.
Do đó, gia đình và người thân nên chú ý đến cảm xúc của sản phụ nhiều hơn, ở bên cạnh, động viên an ủi, nhất là các ông chồng.
Với các mẹ, dẫu biết sau sinh mẹ khó có thể cảm thấy thoải mái khi con quấy khóc, chồng không quan tâm. Thế nhưng, để tốt cho bản thân và con, mẹ nên học cách kiểm soát tốt cảm xúc, tránh suy nghĩ tiêu cực mẹ nhé!
>> THAM KHẢO THÊM : 5 câu “thần chú” chăm sóc da cho bà bầu sau sinh đẹp như “gái còn son”