- Tham gia
- 27/2/2015
- Bài viết
- 1.735
Thời tiết thường xuyên biến đổi là môi trường lý tưởng để cảm cúm, cảm lạnh phát tác. Làm thế nào để không cần uống thuốc nhưng có thể phòng cảm? Hãy dựa vào 6 loại thực phẩm sau đây:
Các loại rau có màu vàng cam và màu xanh sẫm
Chuyên gia cho biết, rau củ có màu vàng cam giàu carotene, có thể chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Vitamin A có thể tăng cường chức năng của tế bào thượng bì, sản sinh ra sức đề kháng chống đối với vi-rút cảm, cũng có thể làm mạnh khỏe yết hầu và màng phổi, duy trì chức năng trao đổi chất cũ mới trong cơ thể được bình thường.
Các loại rau xanh đặc biệt giàu axit folic, là một vitamin thiết yếu để hợp thành các chất miễn dịch, còn các flavonoid có thể tương tác với vitamin C , giúp duy trì sức đề kháng. Đồng thời thúc đẩy tổng hợp chất interferon kháng vi-rút, nâng cao sức miễn dịch, ví dụ như súp lơ, rau chân vịt, rau cải làn, măng…
Gợi ý: Các loại hành, gừng tỏi, củ cải mặc dù không phải là rau xanh nhưng cũng có tác dụng nâng cao sức đề kháng như thế. Mỗi ngày ít nhất ăn 2,5 lạng rau xanh và nên ăn nhiều loại. Hãy nhớ các loại rau màu xanh nhạt ăn sống có hiệu quả tốt nhất, thời gian nấu hoặc làm nóng không nên quá lâu, càng không nên xào bằng nhiều dầu mỡ. Riêng cà rốt phải xào mới phát huy giá trị dinh dưỡng tối ưu. Ngoài ra, gan lợn, gan gà cũng hàm chứa khá nhiều vitamin A, cũng có thể thỉnh thoảng ăn một lượng nhỏ.
Hoa quả nhạt màu
Hoa quả là một lựa chọn rất tốt để bổ sung nhiều loại vitamin. Mỗi loại hoa quả đều có giá trị dinh dưỡng không thể thay thế. Anthocyanins là chất kích thích hệ miễn dịch rất hữu hiệu vì vậy ên lựa chọn hoa quả giàu vitamin C và anthocyanins như chuối, cam, kiwi, dâu tây, táo đỏ…
Gợi ý: Hoa quả mỗi ngày ăn 0,25 – 0,5kg là được, cố gắng lựa chọn các loại hoa quả theo mùa.
Trứng gà, các loại đậu
Bản chất của kháng thể là protein chức đặc biệt. Nguồn protein ưu chất chủ yếu đến từ các loại sữa, các loại trứng, các loại cá tôm, thịt nạc và chế phẩm từ đậu.
Tuy nhiên, bổ sung lượng protein thích hợp rất quan trọng, nếu dung nạp quá nhiều sẽ làm tổn hại sức đề kháng có thể. Bởi vậy không nên ăn nhiều thịt. Các loại chất dinh dưỡng cần phối hợp với nhau hài hòa mới tạo ra được loại thuốc tương tác cùng bảo vệ và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Trong protit động vật, protein trong sữa bò, các loại trứng là tốt nhất, vì vậy cần kiên trì uống sữa hằng ngày.
Mỗi tuần ăn 1 bữa các loại củ
Dùng thực phẩm củ như khoai lang, khoai tây…thay thế 1 bữa cơm trong tuần có thể làm no bụng đồng thời cung cấp đại lượng vitamin C, vitamin B1, kali, chất xơ vv. Trong đó sơn dược, khoai môn, khoai lang còn hàm chứa mucin thúc đẩy hoạt tính miễn dịch, có giúp ích lớn để nâng cao sức đề kháng. Ngoài các loại củ ra, nên ăn nhiều lương thực thô màu đen hoặc đỏ thẫm, các loại đỗ cũng giúp ích nhiều để nâng cao đề kháng.
Gợi ý: Nhất định phải chú ý dùng thực phẩm củ thay thế cơm, chứ không phải ăn một bát cơm xong rồi lại ăn khoai lang hoặc củ gì đó và không nên ăn dưới dạng rán, chiên. Nên dùng phương pháp hấp, nấu, hầm và luộc.
Bổ sung kẽm bằng ngũ cốc, hải sản
Trong các nguyên tố vi lượng, kẽm có quan hệ mật thiết với chức năng miễn dịch. Người lớn bổ sung kẽm có thể nâng cao sức đề kháng, điều tiết nội bài tiết.
Gợi ý: Trong ngũ cốc giàu chất kẽm vậy nên có thể thử dùng các loại ngũ cốc làm thành cơm dinh dưỡng, như thế không những làm cho chúng ta no bụng mà dung nạp được thực phẩm dinh dưỡng tốt nhất. Ngoài ra, thực phẩm hàm chứa kẽm còn có hàu, gan lợn, gan gà, lạc, cá, trứng, thịt bò và vừng đen vv.
Sữa chua bổ sung axit hoạt khuẩn ưu chất
Gợi ý: Làm đồ uống bổ sung nước như chè xanh, trà hoa, trà hoa cúc… đều là lựa chọn không tồi. Mỗi ngày ăn 2-3 ly sữa chua là được, tốt nhất lựa chọn sữa chua nguyên chất vừa làm xong.
Các loại rau có màu vàng cam và màu xanh sẫm
Chuyên gia cho biết, rau củ có màu vàng cam giàu carotene, có thể chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Vitamin A có thể tăng cường chức năng của tế bào thượng bì, sản sinh ra sức đề kháng chống đối với vi-rút cảm, cũng có thể làm mạnh khỏe yết hầu và màng phổi, duy trì chức năng trao đổi chất cũ mới trong cơ thể được bình thường.
Các loại rau xanh đặc biệt giàu axit folic, là một vitamin thiết yếu để hợp thành các chất miễn dịch, còn các flavonoid có thể tương tác với vitamin C , giúp duy trì sức đề kháng. Đồng thời thúc đẩy tổng hợp chất interferon kháng vi-rút, nâng cao sức miễn dịch, ví dụ như súp lơ, rau chân vịt, rau cải làn, măng…
Gợi ý: Các loại hành, gừng tỏi, củ cải mặc dù không phải là rau xanh nhưng cũng có tác dụng nâng cao sức đề kháng như thế. Mỗi ngày ít nhất ăn 2,5 lạng rau xanh và nên ăn nhiều loại. Hãy nhớ các loại rau màu xanh nhạt ăn sống có hiệu quả tốt nhất, thời gian nấu hoặc làm nóng không nên quá lâu, càng không nên xào bằng nhiều dầu mỡ. Riêng cà rốt phải xào mới phát huy giá trị dinh dưỡng tối ưu. Ngoài ra, gan lợn, gan gà cũng hàm chứa khá nhiều vitamin A, cũng có thể thỉnh thoảng ăn một lượng nhỏ.
Hoa quả nhạt màu
Hoa quả là một lựa chọn rất tốt để bổ sung nhiều loại vitamin. Mỗi loại hoa quả đều có giá trị dinh dưỡng không thể thay thế. Anthocyanins là chất kích thích hệ miễn dịch rất hữu hiệu vì vậy ên lựa chọn hoa quả giàu vitamin C và anthocyanins như chuối, cam, kiwi, dâu tây, táo đỏ…
Gợi ý: Hoa quả mỗi ngày ăn 0,25 – 0,5kg là được, cố gắng lựa chọn các loại hoa quả theo mùa.
Trứng gà, các loại đậu
Bản chất của kháng thể là protein chức đặc biệt. Nguồn protein ưu chất chủ yếu đến từ các loại sữa, các loại trứng, các loại cá tôm, thịt nạc và chế phẩm từ đậu.
Tuy nhiên, bổ sung lượng protein thích hợp rất quan trọng, nếu dung nạp quá nhiều sẽ làm tổn hại sức đề kháng có thể. Bởi vậy không nên ăn nhiều thịt. Các loại chất dinh dưỡng cần phối hợp với nhau hài hòa mới tạo ra được loại thuốc tương tác cùng bảo vệ và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Trong protit động vật, protein trong sữa bò, các loại trứng là tốt nhất, vì vậy cần kiên trì uống sữa hằng ngày.
Mỗi tuần ăn 1 bữa các loại củ
Dùng thực phẩm củ như khoai lang, khoai tây…thay thế 1 bữa cơm trong tuần có thể làm no bụng đồng thời cung cấp đại lượng vitamin C, vitamin B1, kali, chất xơ vv. Trong đó sơn dược, khoai môn, khoai lang còn hàm chứa mucin thúc đẩy hoạt tính miễn dịch, có giúp ích lớn để nâng cao sức đề kháng. Ngoài các loại củ ra, nên ăn nhiều lương thực thô màu đen hoặc đỏ thẫm, các loại đỗ cũng giúp ích nhiều để nâng cao đề kháng.
Gợi ý: Nhất định phải chú ý dùng thực phẩm củ thay thế cơm, chứ không phải ăn một bát cơm xong rồi lại ăn khoai lang hoặc củ gì đó và không nên ăn dưới dạng rán, chiên. Nên dùng phương pháp hấp, nấu, hầm và luộc.
Bổ sung kẽm bằng ngũ cốc, hải sản
Trong các nguyên tố vi lượng, kẽm có quan hệ mật thiết với chức năng miễn dịch. Người lớn bổ sung kẽm có thể nâng cao sức đề kháng, điều tiết nội bài tiết.
Gợi ý: Trong ngũ cốc giàu chất kẽm vậy nên có thể thử dùng các loại ngũ cốc làm thành cơm dinh dưỡng, như thế không những làm cho chúng ta no bụng mà dung nạp được thực phẩm dinh dưỡng tốt nhất. Ngoài ra, thực phẩm hàm chứa kẽm còn có hàu, gan lợn, gan gà, lạc, cá, trứng, thịt bò và vừng đen vv.
Sữa chua bổ sung axit hoạt khuẩn ưu chất
Gợi ý: Làm đồ uống bổ sung nước như chè xanh, trà hoa, trà hoa cúc… đều là lựa chọn không tồi. Mỗi ngày ăn 2-3 ly sữa chua là được, tốt nhất lựa chọn sữa chua nguyên chất vừa làm xong.
Theo Dân Trí