Nồi hấp tiệt trùng là thiết bị phổ biến được dùng trong các phòng thí nghiệm sinh học, môi trường, các bệnh viện và phòng khám y tế.
1: 1: Loại nồi hấp “top” hay “ front loading”
>>> Xem ngay nồi hấp tiệt trùng dạng “front loading”
2: Bộ phận gia nhiệt.
3: Khoang hấp hình tròn hay hình chữ nhật?
4: Cửa mở tự động hay cửa mở cơ?
1: 1: Loại nồi hấp “top” hay “ front loading”
- Nồi hấp tiệt trùng kiểu “front loading”: có khoang hấp nằm ngang, mẫu đưa vào theo phươn ngang. Nồi hấp tiệt trùng loại này có ưu điểm là dễ dàng đưa dụng cụ vào khoang hấp. Nhưng thể tích hữu dụng ít. Thích hợp cho sử dụng cho bệnh viện, y tế.
>>> Xem ngay nồi hấp tiệt trùng dạng “front loading”
2: Bộ phận gia nhiệt.
- Bộ phận gia nhiệt (heater) nằm trong khoang hấp: dễ dàng bảo hành, bảo trì, giá thành rẻ nhưng thời gian làm nguội lâu hơn.
- Bộ gia nhiệt riêng: bộ phận gia nhiệt tách biệt khỏi khoang hấp. Loại này có thời gian gia nhiệt và làm nguội nhanh nhưng khó để bảo trì, giá thành cao hơn so với loại heater nằm trong khoang hấp.
3: Khoang hấp hình tròn hay hình chữ nhật?
- Khoang hấp hình tròn có bề dày mỏng hơn, do đó chi phí rẻ hơn. Áp suất trong khoang đồng đều và sự đối lưu hơi tốt hơn. Tuy nhiên diện tích sử dụng hữu ích ít hơn.
- Khoang hấp hình chữ nhật dày hơn, chi phí chế tạo cao hơn, tuy nhiên diện tích sử dụng nhiều hơn
4: Cửa mở tự động hay cửa mở cơ?
- Cửa mở cơ: là người dùng tự mở (xoáy núm). Cơ cấu loại cửa này đơn giản, độ bền cao và không cần bảo hành bảo trì. Và chi phí của người dùng khi mua loại nồi hấp tiệt trùng này cũng thấp hơn
- Cửa mở tự động (power door): sử dụng đơn giản (chỉ cần bấm nút để đóng/ mở cửa). Nhưng giá thành cao hơn và cần bảo hành bảo trì
- Dung dịch đựng trong chai/lọ
- Dụng cụ thủy tinh
- Thiết bị thí nghiệm (ví dụ micropipette)
- Chất thải (găng tay, dụng cụ mổ,…)
- Khoảng không gian của nơi đặt
- Dịch vụ bảo hành, bảo trì. …
- Danh tiếng của nhà sản xuất ( Sturdy, ALP, Tomy, Trung Quốc…)