vatlytrilieuducdiep
Banned
- Tham gia
- 10/8/2022
- Bài viết
- 0
Tập vật lý trị liệu sau gãy chân giúp phục hồi chức năng, tránh tình trạng teo cơ, cứng khớp. Tuy nhiên, để phòng tránh nguy cơ gây phản tác dụng khiến tình trạng nghiêm trọng, người bệnh nên thực hiện theo hướng dẫn từ bác sĩ điều trị tập vật lý trị liệu tại nhà theo hướng dẫn kỹ thuật viên.
Vì sao nên tập vật lý trị liệu sau gãy chân?
Các bài tập phục hồi chức năng chân có thể nói là phương pháp trị liệu chấn thương chân hiệu quả. Phương pháp giúp phục hồi chức năng chân, tránh hiện tượng teo cơ, cứng khớp sau một thời gian dài không cử động do bó bột hoặc cố định nẹp.
Vận động trị liệu giúp máu huyết tuần hoàn đến chân trở lại bình thường. Đồng thời, thông qua vận động khả năng chuyển hóa trong cơ thể cũng được cải thiện, phục hồi khả năng hoạt động của xương, khớp. Người bệnh có thể thực hiện các động tác giúp giãn cơ, giảm đau và sớm trở lại sinh hoạt như bình thường.
Một số bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân
Dựa vào vị trí xương bị tổn thương, độ tuổi và các bệnh lý đi kèm mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp vật lý trị liệu cho người gãy chân phù hợp. Dưới đây là một số thao tác được áp dụng phổ biến:
Tập đi bằng nạn
Khi người bệnh bị gãy xương, việc di chuyển sẽ trở nên khó khăn, thậm chí có trường hợp không còn đi lại như bình thường. Do đó, sử dụng nạng gỗ tập đi khi xương chưa liền sẽ giúp người bệnh có những chuyển động nhỏ, bổ trợ quá trình liền xương.
Giai đoạn xương đã liền vững, người bị gãy chân sẽ có thể chống gậy để đi lại. Đến khi xương đã liền, tỳ không còn biểu hiện đau đớn như trước, vị trí xương gãy đã có dấu hiệu cải thiện tốt, người bệnh có thể bỏ gậy và tiến hành tập đi.
Bài tập vận động khớp chân
Khớp chân bị bất động khá lâu trong suốt thời gian người bệnh phải cố định chân bằng cách bố bột hoặc sử dụng dụng cụ định hình. Bên cạnh đó, các khớp cơ cũng bị cứng, co ngắn, bao hoạt dịch chứa nhiều mỡ, sụn mỏng. Chính vì thế, cử động khớp cũng khó khăn.
Thông qua chuyển động khớp chân sẽ giúp dịch được bơm ra vào khớp trở lại, giúp khớp được nuôi dưỡng, trở nên mềm mại như trước. Người bệnh co duỗi khớp chân trong khoảng 45 giây, thực hiện trong khoảng 10 – 15 phút, mỗi ngày áp dụng 4 – 6 lần. Bài tập này có thể thực hiện ngay cả khi người bệnh vừa thực hiện mổ hoặc bó bột bước sang ngày thứ 3.
Bài tập vận động khớp bàn chân, ngón chân
Tương tự như các bài tập trên, với bài tập này người bệnh cũng cần sự hỗ trợ từ kỹ thuật viên:
Người bệnh nằm ngửa, người hỗ trợ sẽ dùng một tay giữ cổ chân người bệnh.
Tay còn lại đặt ngón cái lên ngón chân của người bệnh, vị trí phía mu.
Ba ngón tay cuối đặt vào lòng trên khớp ngón chân.
Thực hiện động tác gấp ngón chân về phía lòng bàn chân, sau đó duỗi ra.
Tiếp tục trong một vài vòng lặp.
Các bài tập phục hồi chức năng chân tương đối đa dạng. Người bệnh nên thực hiện chương trình tập theo sự giám sát của bác sĩ điều trị để đảm bảo tính an toàn.
Xem chi tiết tại phòng khám Đức Điệp: dichvutapvatlytrilieutainha.com
Vì sao nên tập vật lý trị liệu sau gãy chân?
Các bài tập phục hồi chức năng chân có thể nói là phương pháp trị liệu chấn thương chân hiệu quả. Phương pháp giúp phục hồi chức năng chân, tránh hiện tượng teo cơ, cứng khớp sau một thời gian dài không cử động do bó bột hoặc cố định nẹp.
Vận động trị liệu giúp máu huyết tuần hoàn đến chân trở lại bình thường. Đồng thời, thông qua vận động khả năng chuyển hóa trong cơ thể cũng được cải thiện, phục hồi khả năng hoạt động của xương, khớp. Người bệnh có thể thực hiện các động tác giúp giãn cơ, giảm đau và sớm trở lại sinh hoạt như bình thường.
Một số bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân
Dựa vào vị trí xương bị tổn thương, độ tuổi và các bệnh lý đi kèm mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp vật lý trị liệu cho người gãy chân phù hợp. Dưới đây là một số thao tác được áp dụng phổ biến:
Tập đi bằng nạn
Khi người bệnh bị gãy xương, việc di chuyển sẽ trở nên khó khăn, thậm chí có trường hợp không còn đi lại như bình thường. Do đó, sử dụng nạng gỗ tập đi khi xương chưa liền sẽ giúp người bệnh có những chuyển động nhỏ, bổ trợ quá trình liền xương.
Giai đoạn xương đã liền vững, người bị gãy chân sẽ có thể chống gậy để đi lại. Đến khi xương đã liền, tỳ không còn biểu hiện đau đớn như trước, vị trí xương gãy đã có dấu hiệu cải thiện tốt, người bệnh có thể bỏ gậy và tiến hành tập đi.
Bài tập vận động khớp chân
Khớp chân bị bất động khá lâu trong suốt thời gian người bệnh phải cố định chân bằng cách bố bột hoặc sử dụng dụng cụ định hình. Bên cạnh đó, các khớp cơ cũng bị cứng, co ngắn, bao hoạt dịch chứa nhiều mỡ, sụn mỏng. Chính vì thế, cử động khớp cũng khó khăn.
Thông qua chuyển động khớp chân sẽ giúp dịch được bơm ra vào khớp trở lại, giúp khớp được nuôi dưỡng, trở nên mềm mại như trước. Người bệnh co duỗi khớp chân trong khoảng 45 giây, thực hiện trong khoảng 10 – 15 phút, mỗi ngày áp dụng 4 – 6 lần. Bài tập này có thể thực hiện ngay cả khi người bệnh vừa thực hiện mổ hoặc bó bột bước sang ngày thứ 3.
Bài tập vận động khớp bàn chân, ngón chân
Tương tự như các bài tập trên, với bài tập này người bệnh cũng cần sự hỗ trợ từ kỹ thuật viên:
Người bệnh nằm ngửa, người hỗ trợ sẽ dùng một tay giữ cổ chân người bệnh.
Tay còn lại đặt ngón cái lên ngón chân của người bệnh, vị trí phía mu.
Ba ngón tay cuối đặt vào lòng trên khớp ngón chân.
Thực hiện động tác gấp ngón chân về phía lòng bàn chân, sau đó duỗi ra.
Tiếp tục trong một vài vòng lặp.
Các bài tập phục hồi chức năng chân tương đối đa dạng. Người bệnh nên thực hiện chương trình tập theo sự giám sát của bác sĩ điều trị để đảm bảo tính an toàn.
Xem chi tiết tại phòng khám Đức Điệp: dichvutapvatlytrilieutainha.com