phatabc1
Thành viên
- Tham gia
- 27/2/2015
- Bài viết
- 8
Cuộc sống luôn khó khăn. Kế hoạch thường bị vỡ và chúng ta thường không đạt được công việc mơ ước. Khi chúng ta ở trong trường hợp này, sự nghiệp của chúng ta thường bị chệch hướng trước khi chúng ta kịp chuẩn bị kế hoạch B hoặc C. Lúc đó một kỳ nghỉ sẽ là gợi ý tuyệt vời. Dành thời gian nghỉ ngơi giúp lấy lại cân bằng và đầu óc minh mẫn.
Xem bài đầy đủ tại Tìm việc làm Cần Thơ
Nhưng hãy chắc chắn bạn sẽ không biến nó thành một thói quen. Nếu bạn cảm thấy lựa chọn đầu tiên thường là bi kịch, thì có lẽ đó là lúc bạn cần nhìn nhận thực tế bản thân đang mắc căn bệnh luôn than phiền và bạn sẽ phải trả giá cho những lần nhảy việc như vậy.
Thật không dễ dàng để loại bỏ thới quen than phiền của bản thân. Bạn cần phải làm mới lại suy nghĩ của mình, thay đổi cách giao tiếp, và xây dựng các mối quan hệ mới. Khi bạn bắt đầu ngừng soi mói điểm xấu của mọi người và mọi việc, bạn sẽ cảm nhận được các cảm xúc tích cực mà sẽ đem lại cơ hội cho bạn. Bạn sẽ học được cách nhìn nhận các vấn đề hàng ngày từ các góc nhìn khác nhau và các thách thức trước đây sẽ không còn quá khó giải quyết.
Sau đây là 4 lợi ích đem lại khi bạn dừng thói quen hay than vãn.
1 Bạn sẽ ngừng thu hút những người hay than phiền khác.
Trong khi 75% nhân viên hay than vãn rằng thời gian trầm cảm nhất trong ngày của họ là khi phải làm việc với sếp, có một cơ hội tốt là bạn cũng sẽ ở vào tình huống đó trong một thời điểm nào trong năm. Vào những lúc này bạn sẽ nhận ra việc có được niềm tin từ đồng nghiệp là cực kỳ quan trọng. Sau một ngày dài làm việc mệt mỏi, sự chán chường mệt mỏi của bạn sẽ dễ dàng được trút bỏ khi có một người đồng nghiệp đáng tin cậy sẵn sàng lắng nghe bạn than phiền về người sếp khó chịu. Bạn sẽ dễ dàng kết thân với nhau trong lúc không thoải mái như vậy vì mọi người đều có sự đồng cảm với nhau.
Nếu bạn trong tình huống này thì hãy cẩn thận trong cách xử lý của mình. Nếu bạn bắt đầu than phiền, mọi người sẽ cảm thấy bạn trở nên khó kiểm soát. Người luôn than phiền thường cuối cùng rồi sẽ than phiền chính bản thân họ.
Bạn từng chú ý chúng ta bị ảnh hưởng lớn thế nào bởi những người xung quanh? Chuyên gia tư vấn cá nhân Jim Rohn nói rằng: “bạn là trung bình của 5 người bạn dành thời gian nhiều nhất”. Nếu đều này là chính xác thì thường xuyên chán chường sẽ chỉ thu hút những người chán chường khác. Bạn càng than phiền nhiều thì càng nhiều người than phiền như bạn ở chung quanh và vòng luẩn quẩn này cứ lặp lại cho đến khi bạn bị rớt xuống đáy.
Khi bạn ngừng than phiền và nhìn vào chiếc cốc của mình như một nửa đầy thay vì một nửa vơi, bạn sẽ nhận ra mặt tích cực và bạn sẽ cuốn hút được những người tích cực xung quanh bạn. Điều này đặc biệt đúng hơn khi môi trường làm việc với hầu hết mọi người thích làm việc với người năng động hơn là một người ù lì.
2. Bạn sẽ sớm tìm ra giải pháp cho vấn đề.
Là một người thường xuyên than phiền nghĩa là bạn chỉ luôn tập trung vào vấn đề của bạn. Bạn dành tất cả năng lượng của mình để tập trung vào vấn đề và không còn chút sức lực để suy nghĩ cách giải quyết vấn đề đó. Người hay than phiền thường muốn thoát nhanh khỏi tình huống họ than vãn bằng cách than phiền, vì vậy họ lại ngập sâu vào trong tình huống của họ.
Jon Gordon, tác giả của cuốn sách The No Complaining Rule, nói rằng khi chúng ta bắt đầu than phiền, não sẽ phóng thích các hormon làm chậm suy nghĩ áp dụng các biện pháp giải quyết vấn đề và hiện tượng này được gọi là “tệ như hút thuốc lá thụ động.”
3. Bạn sẽ vui vẻ hơn, khỏe mạnh hơn, thành công hơn và năng suất hơn.
“Hạnh phúc là một phần của công việc”, Shawn Achor nói trong cuốn sách của mình. Tác giả mô tả cái gọi là “The Positive Tetris Effect” là cách tái huấn luyện “não bộ tìm kiếm các điều tốt trong cuộc sống – để chúng ta nhìn nhận vấn đề một cách tích cực hơn, cảm thấy tràn đầy năng lượng và thành công ở mức độ cao hơn.” Thông qua ngiên cứu, Anchor nhận thấy tập luyện suy nghĩ tích cực là bạn đang đào tạo bộ não của mình – giống như các vận động viên tập luyện cơ thể của mình – để phản ứng theo một cách cụ thể khi xảy ra tình huống, tạo ra cái tác giả mô tả là kính lúp hạnh phúc.
Chúng ta biết rằng người hạnh phúc hơn sẽ khỏe mạnh hơn, thành công hơn và năng suất hơn trong công việc. Sau 1 tháng thử nghiệm không than phiền, Leah Shapiro nói rằng cô ta cảm thấy bản thân có năng suất hơn. Cô ta đã không thể tưởng tượng điều đó. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng người hạnh phúc hơn nhìn chung sẽ làm việc năng suất hơn. Đây có thể là lý do tại sao các công ty như Google dành nhiều tiền cho các chương trình về hạnh phúc, thỏa mãn, tự do cho nhân viên của mình.
4. Bạn sẽ trở nên ít phán xét hơn.
Khi bạn dừng than phiền về mọi người, bạn bắt đầu lắng nghe họ và biết các câu chuyện của họ. Bạn sẽ ít chú ý các dấu hiệu làm bạn có cảm xúc tiêu cực và bạn hiểu tại sao những dấu hiệu này làm bạn tệ hơn. Vậy còn những người sẽ làm bạn chậm lại? Ngừng lại và suy nghĩ về chuyện này giúp bạn trở thành một nhà lãnh đạo tốt hơn. Sau cùng, bạn không thể học từ nhiều người khác nếu bạn chỉ tập trung vào những người không thể giúp bạn tiến bộ được.
Xem bài đầy đủ tại Tìm việc làm Cần Thơ
Nhưng hãy chắc chắn bạn sẽ không biến nó thành một thói quen. Nếu bạn cảm thấy lựa chọn đầu tiên thường là bi kịch, thì có lẽ đó là lúc bạn cần nhìn nhận thực tế bản thân đang mắc căn bệnh luôn than phiền và bạn sẽ phải trả giá cho những lần nhảy việc như vậy.
Thật không dễ dàng để loại bỏ thới quen than phiền của bản thân. Bạn cần phải làm mới lại suy nghĩ của mình, thay đổi cách giao tiếp, và xây dựng các mối quan hệ mới. Khi bạn bắt đầu ngừng soi mói điểm xấu của mọi người và mọi việc, bạn sẽ cảm nhận được các cảm xúc tích cực mà sẽ đem lại cơ hội cho bạn. Bạn sẽ học được cách nhìn nhận các vấn đề hàng ngày từ các góc nhìn khác nhau và các thách thức trước đây sẽ không còn quá khó giải quyết.
Sau đây là 4 lợi ích đem lại khi bạn dừng thói quen hay than vãn.
1 Bạn sẽ ngừng thu hút những người hay than phiền khác.
Trong khi 75% nhân viên hay than vãn rằng thời gian trầm cảm nhất trong ngày của họ là khi phải làm việc với sếp, có một cơ hội tốt là bạn cũng sẽ ở vào tình huống đó trong một thời điểm nào trong năm. Vào những lúc này bạn sẽ nhận ra việc có được niềm tin từ đồng nghiệp là cực kỳ quan trọng. Sau một ngày dài làm việc mệt mỏi, sự chán chường mệt mỏi của bạn sẽ dễ dàng được trút bỏ khi có một người đồng nghiệp đáng tin cậy sẵn sàng lắng nghe bạn than phiền về người sếp khó chịu. Bạn sẽ dễ dàng kết thân với nhau trong lúc không thoải mái như vậy vì mọi người đều có sự đồng cảm với nhau.
Nếu bạn trong tình huống này thì hãy cẩn thận trong cách xử lý của mình. Nếu bạn bắt đầu than phiền, mọi người sẽ cảm thấy bạn trở nên khó kiểm soát. Người luôn than phiền thường cuối cùng rồi sẽ than phiền chính bản thân họ.
Bạn từng chú ý chúng ta bị ảnh hưởng lớn thế nào bởi những người xung quanh? Chuyên gia tư vấn cá nhân Jim Rohn nói rằng: “bạn là trung bình của 5 người bạn dành thời gian nhiều nhất”. Nếu đều này là chính xác thì thường xuyên chán chường sẽ chỉ thu hút những người chán chường khác. Bạn càng than phiền nhiều thì càng nhiều người than phiền như bạn ở chung quanh và vòng luẩn quẩn này cứ lặp lại cho đến khi bạn bị rớt xuống đáy.
Khi bạn ngừng than phiền và nhìn vào chiếc cốc của mình như một nửa đầy thay vì một nửa vơi, bạn sẽ nhận ra mặt tích cực và bạn sẽ cuốn hút được những người tích cực xung quanh bạn. Điều này đặc biệt đúng hơn khi môi trường làm việc với hầu hết mọi người thích làm việc với người năng động hơn là một người ù lì.
2. Bạn sẽ sớm tìm ra giải pháp cho vấn đề.
Là một người thường xuyên than phiền nghĩa là bạn chỉ luôn tập trung vào vấn đề của bạn. Bạn dành tất cả năng lượng của mình để tập trung vào vấn đề và không còn chút sức lực để suy nghĩ cách giải quyết vấn đề đó. Người hay than phiền thường muốn thoát nhanh khỏi tình huống họ than vãn bằng cách than phiền, vì vậy họ lại ngập sâu vào trong tình huống của họ.
Jon Gordon, tác giả của cuốn sách The No Complaining Rule, nói rằng khi chúng ta bắt đầu than phiền, não sẽ phóng thích các hormon làm chậm suy nghĩ áp dụng các biện pháp giải quyết vấn đề và hiện tượng này được gọi là “tệ như hút thuốc lá thụ động.”
3. Bạn sẽ vui vẻ hơn, khỏe mạnh hơn, thành công hơn và năng suất hơn.
“Hạnh phúc là một phần của công việc”, Shawn Achor nói trong cuốn sách của mình. Tác giả mô tả cái gọi là “The Positive Tetris Effect” là cách tái huấn luyện “não bộ tìm kiếm các điều tốt trong cuộc sống – để chúng ta nhìn nhận vấn đề một cách tích cực hơn, cảm thấy tràn đầy năng lượng và thành công ở mức độ cao hơn.” Thông qua ngiên cứu, Anchor nhận thấy tập luyện suy nghĩ tích cực là bạn đang đào tạo bộ não của mình – giống như các vận động viên tập luyện cơ thể của mình – để phản ứng theo một cách cụ thể khi xảy ra tình huống, tạo ra cái tác giả mô tả là kính lúp hạnh phúc.
Chúng ta biết rằng người hạnh phúc hơn sẽ khỏe mạnh hơn, thành công hơn và năng suất hơn trong công việc. Sau 1 tháng thử nghiệm không than phiền, Leah Shapiro nói rằng cô ta cảm thấy bản thân có năng suất hơn. Cô ta đã không thể tưởng tượng điều đó. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng người hạnh phúc hơn nhìn chung sẽ làm việc năng suất hơn. Đây có thể là lý do tại sao các công ty như Google dành nhiều tiền cho các chương trình về hạnh phúc, thỏa mãn, tự do cho nhân viên của mình.
4. Bạn sẽ trở nên ít phán xét hơn.
Khi bạn dừng than phiền về mọi người, bạn bắt đầu lắng nghe họ và biết các câu chuyện của họ. Bạn sẽ ít chú ý các dấu hiệu làm bạn có cảm xúc tiêu cực và bạn hiểu tại sao những dấu hiệu này làm bạn tệ hơn. Vậy còn những người sẽ làm bạn chậm lại? Ngừng lại và suy nghĩ về chuyện này giúp bạn trở thành một nhà lãnh đạo tốt hơn. Sau cùng, bạn không thể học từ nhiều người khác nếu bạn chỉ tập trung vào những người không thể giúp bạn tiến bộ được.