Wikipedia
Thành viên
- Tham gia
- 25/8/2014
- Bài viết
- 2
Sau nhiều năm làm việc trong ngành tư vấn luật tôi đã được tiếp xúc với khá nhiều công ty, đầy đủ các loai ngành nghề và thành phần. Tôi cũng gặp gặp không ít những tình huống oai oăm, cho đến trường hợp hài, dở khóc dở cười... Hôm nay tôi sẽ kể cho các bạn nghe 3 trường hợp về đăng ký bản quyền logo mà tôi thường gặp. Và gân như chủ đề đăng ký nhãn hiệu nói chung và đăng ký logo nói riêng luôn là một chủ đề có nhiều vấn đề để bàn luận tranh cãi.
Trong bài viết này tôi sẽ liệt kê ra một số trường hợp xảy ra trong luật sở hữu trí tuệ, nhưng xin phép không bình luận hay trả lời gì hết mà chỉ đưa ra vấn đề để bạn đọc tham khảo, thảo luật và suy ngẫm. Vì có lẽ trong suốt cuộc đời bạn kiểu gì cũng một lần gặp phải trường hợp tranh chấp nhãn hiệu, không phải bạn thì có thể người quen, người lạ tình cờ gặp.
Những trường hợp thường gặp trong đăng ký bảo hộ logo (hay nhãn hiệu):
1. Chào Luật sư! Tôi là làm công việc thiết kế tự do, năm ngoái có một công ty lĩnh vực sức khỏe thuê tôi thiết kế logo cho sản phẩm mới của họ. Sau lần đầu gửi cho họ và thêm 3 lần sửa theo ý họ. Tưởng ưng ý, cuối cùng họ bảo logo không phù hợp, rằng không thể hiện được đặt trưng sản phẩm của họ. Thế là tôi hủy hợp đồng không thiết kế nữa. Mấy tháng trước tôi vô tình bắt gặp công ty đó sử dụng logo do tôi thiết kế. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp của tôi có được luật pháp bảo hộ không?
2. Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi mới thành lập, đã thiết kế logo xong xuôi, tuy nhiên tên của công ty lại gần giống với một công ty khác đã tồn tại. Nên việc thiết kế logo của chúng tôi bằng chữ giống đến 80% với họ chỉ khác cái đuôi. Ví dụ: Công ty của họ là Vinatech, còn của chúng tôi là Vinatechmax. Trong trường hợp này chúng tôi có được đăng ký bảo hộ đăng ký bản quyền logo hay không và có vi phạm bản quyền thương hiệu không?
3. Hiện tại công ty tôi đã đăng ký bản quyền cho logo và thành công cách đây 1 năm. Nhưng một tháng trước lại có công ty khác gọi điện báo rằng logo chúng tôi thiết kế giống họ và đề nghị chúng tôi bỏ logo nếu không họ sẽ kiện! Vậy trong trường hợp này chúng tôi phải làm thế nào?
Trên đây là 3 câu hỏi tôi thường gặp nhất trong quá trình tư vấn luật sở hữu trí tuệ. Hy vọng khi gặp những trường hợp các doanh nghiệp sẽ lường trước được và có biện pháp xử lý tốt nhất! Xin cảm ơn!
Trong bài viết này tôi sẽ liệt kê ra một số trường hợp xảy ra trong luật sở hữu trí tuệ, nhưng xin phép không bình luận hay trả lời gì hết mà chỉ đưa ra vấn đề để bạn đọc tham khảo, thảo luật và suy ngẫm. Vì có lẽ trong suốt cuộc đời bạn kiểu gì cũng một lần gặp phải trường hợp tranh chấp nhãn hiệu, không phải bạn thì có thể người quen, người lạ tình cờ gặp.
Những trường hợp thường gặp trong đăng ký bảo hộ logo (hay nhãn hiệu):
1. Chào Luật sư! Tôi là làm công việc thiết kế tự do, năm ngoái có một công ty lĩnh vực sức khỏe thuê tôi thiết kế logo cho sản phẩm mới của họ. Sau lần đầu gửi cho họ và thêm 3 lần sửa theo ý họ. Tưởng ưng ý, cuối cùng họ bảo logo không phù hợp, rằng không thể hiện được đặt trưng sản phẩm của họ. Thế là tôi hủy hợp đồng không thiết kế nữa. Mấy tháng trước tôi vô tình bắt gặp công ty đó sử dụng logo do tôi thiết kế. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp của tôi có được luật pháp bảo hộ không?
2. Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi mới thành lập, đã thiết kế logo xong xuôi, tuy nhiên tên của công ty lại gần giống với một công ty khác đã tồn tại. Nên việc thiết kế logo của chúng tôi bằng chữ giống đến 80% với họ chỉ khác cái đuôi. Ví dụ: Công ty của họ là Vinatech, còn của chúng tôi là Vinatechmax. Trong trường hợp này chúng tôi có được đăng ký bảo hộ đăng ký bản quyền logo hay không và có vi phạm bản quyền thương hiệu không?
3. Hiện tại công ty tôi đã đăng ký bản quyền cho logo và thành công cách đây 1 năm. Nhưng một tháng trước lại có công ty khác gọi điện báo rằng logo chúng tôi thiết kế giống họ và đề nghị chúng tôi bỏ logo nếu không họ sẽ kiện! Vậy trong trường hợp này chúng tôi phải làm thế nào?
Trên đây là 3 câu hỏi tôi thường gặp nhất trong quá trình tư vấn luật sở hữu trí tuệ. Hy vọng khi gặp những trường hợp các doanh nghiệp sẽ lường trước được và có biện pháp xử lý tốt nhất! Xin cảm ơn!