- Tham gia
- 31/12/2011
- Bài viết
- 3.334
Nhiều người dự đoán rằng, trong vòng 30 năm tới, hầu hết tăng trưởng sẽ đến từ các thành phố. Citi và Economist Intelligence đã dựa trên chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực, tài chính và sức hấp dẫn trên toàn cầu để đưa ra danh sách 17 thành phố cạnh tranh nhất thế giới.
17. Los Angeles

Sự phát triển kinh tế: 37,4 điểm
Sự phát triển tài chính: 50 điểm
Nguồn vốn: 88,4 điểm
Hiệu quả thể chế: 85,7 điểm
Nguồn nhân lực: 70, 3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 62,7 điểm
Cơ sở hạ tầng được nâng cấp giúp cải thiện mức độ cạnh tranh của Los Angeles với vai trò là cửa ngõ vào Thái Bình Dương.
16. Copenhagen

Sự phát triển kinh tế: 24 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 79,9 điểm
Nguồn nhân lực: 77 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Người lao động ở Copenhagen là một trong những bộ phận có mức thu nhập cao nhất và đây cũng là thành phố giàu thứ ba thế giới.
15. Seoul

Sự phát triển kinh tế: 34,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 68,5 điểm
Nguồn nhân lực: 62,6 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Seoul là quê nhà của 13 trong tổng số 500 tập đoàn lớn nhất thế giới.
14. Washington, DC

Sự phát triển kinh tế: 34,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 68,5 điểm
Nguồn nhân lực: 62,6 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Washington là thành phố rất phát triển về viễn thông và các điểm truy cập Wi-Fi.
13. Amsterdam

Sự phát triển kinh tế: 24,4 điểm
Sự phát triển về tài chính: 87,5 điểm
Nguồn vốn: 100 điểm
Hiệu quả thể chế: 73,8 điểm
Nguồn nhân lực: 76,3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63,8 điểm
Ngành du lịch của Amsterdam rất phát triển và năm ngoái lượng du khách trong độ tuổi từ 21 đến 30 đến Amsterdam chiếm gần 30%.
12. Taipei

Sự phát triển kinh tế: 29,7 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 95,5 điểm
Hiệu quả thể chế: 85,6 điểm
Nguồn nhân lực: 73,5 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,1 điểm
Xe rác ở Taipei phát ra tiếng nhạc cổ điển để các công dân của thành phố biết đã đến giờ đổ rác. Người dân nơi đây cũng tự tay đổ rác để những chiếc túi rác không chạm xuống đất và gây mùi ô nhiễm thường thấy tại các thành phố khác.
11. Zurich

Sự phát triển kinh tế: 19,1 điểm
Sự phát triển về tài chính: 100 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 80,6 điểm
Nguồn nhân lực: 74,2 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,1 điểm
Mặc dù chỉ có dân số 1,4 triệu người nhưng Zurich vẫn lọt vào bảng xếp hạng. Điều đó chứng tỏ không hề có mối tương quan giữa dân số và mức độ cạnh tranh của thành phố.
10. Toronto

Sự phát triển kinh tế: 20,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 100 điểm
Nguồn vốn: 93,8 điểm
Hiệu quả thể chế: 83,4 điể
Nguồn nhân lực: 76,3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,7 điểm
Toronto là thành phố duy nhất của Canada lọt vào trong top 20. “Phố Wall” của Canada nằm trên đường Bay, ở Toronto.
Vi Hoàng (Theo Businessinsider)
17. Los Angeles

Sự phát triển kinh tế: 37,4 điểm
Sự phát triển tài chính: 50 điểm
Nguồn vốn: 88,4 điểm
Hiệu quả thể chế: 85,7 điểm
Nguồn nhân lực: 70, 3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 62,7 điểm
Cơ sở hạ tầng được nâng cấp giúp cải thiện mức độ cạnh tranh của Los Angeles với vai trò là cửa ngõ vào Thái Bình Dương.
16. Copenhagen

Sự phát triển kinh tế: 24 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 79,9 điểm
Nguồn nhân lực: 77 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Người lao động ở Copenhagen là một trong những bộ phận có mức thu nhập cao nhất và đây cũng là thành phố giàu thứ ba thế giới.
15. Seoul

Sự phát triển kinh tế: 34,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 68,5 điểm
Nguồn nhân lực: 62,6 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Seoul là quê nhà của 13 trong tổng số 500 tập đoàn lớn nhất thế giới.
14. Washington, DC

Sự phát triển kinh tế: 34,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 68,5 điểm
Nguồn nhân lực: 62,6 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63 điểm
Washington là thành phố rất phát triển về viễn thông và các điểm truy cập Wi-Fi.
13. Amsterdam

Sự phát triển kinh tế: 24,4 điểm
Sự phát triển về tài chính: 87,5 điểm
Nguồn vốn: 100 điểm
Hiệu quả thể chế: 73,8 điểm
Nguồn nhân lực: 76,3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 63,8 điểm
Ngành du lịch của Amsterdam rất phát triển và năm ngoái lượng du khách trong độ tuổi từ 21 đến 30 đến Amsterdam chiếm gần 30%.
12. Taipei

Sự phát triển kinh tế: 29,7 điểm
Sự phát triển về tài chính: 75 điểm
Nguồn vốn: 95,5 điểm
Hiệu quả thể chế: 85,6 điểm
Nguồn nhân lực: 73,5 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,1 điểm
Xe rác ở Taipei phát ra tiếng nhạc cổ điển để các công dân của thành phố biết đã đến giờ đổ rác. Người dân nơi đây cũng tự tay đổ rác để những chiếc túi rác không chạm xuống đất và gây mùi ô nhiễm thường thấy tại các thành phố khác.
11. Zurich

Sự phát triển kinh tế: 19,1 điểm
Sự phát triển về tài chính: 100 điểm
Nguồn vốn: 98,2 điểm
Hiệu quả thể chế: 80,6 điểm
Nguồn nhân lực: 74,2 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,1 điểm
Mặc dù chỉ có dân số 1,4 triệu người nhưng Zurich vẫn lọt vào bảng xếp hạng. Điều đó chứng tỏ không hề có mối tương quan giữa dân số và mức độ cạnh tranh của thành phố.
10. Toronto

Sự phát triển kinh tế: 20,9 điểm
Sự phát triển về tài chính: 100 điểm
Nguồn vốn: 93,8 điểm
Hiệu quả thể chế: 83,4 điể
Nguồn nhân lực: 76,3 điểm
Tổng điểm đánh giá chung: 64,7 điểm
Toronto là thành phố duy nhất của Canada lọt vào trong top 20. “Phố Wall” của Canada nằm trên đường Bay, ở Toronto.
Vi Hoàng (Theo Businessinsider)