- Tham gia
- 15/9/2015
- Bài viết
- 104
Nguồn tham khảo: Học tiếng Nhật online
Nếu trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam là áo dài thướt tha, duyên dáng thể hiện sự dịu dàng đằm thắm thì ở Nhật phụ nữ cũng có trang phục truyền thống đó là Kimino, được tôn là quốc phục của Nhật Bản và trở thành biểu tượng của đất nước mặt trời mọc.
Người Việt Nam mặc áo dài trong rất nhiều dịp lễ hội truyền thống, có thể mặc trong ngày cưới, có thể nhìn thấy trong nhà hàng, trong ngày khai giảng,…Nhưng đối với người Nhật trừ những người già và những người phải mặc Kimono do yêu cầu công việc thì thường nhật có rất ít người mặc Kimono hàng ngày. Vào dịp năm mới một số người (cả nam và nữ) mặc Kimono để cảm nhận không khí đầu năm, một số phụ nữ mặc Kimono vào ngày làm việc đầu tiên trong năm. Trẻ em thường được cho mặc Kimono khi đi thăm các ngôi đền hoặc vào dịp lễ Bảy năm ba.
Xem thêm: Luyện nghe tiếng Nhật trực tuyến Online
Tuy nhiên số lượng các bậc phụ huynh cho con em mặc váy, áo véc cũng đang ngày càng tăng. Vào dịp lễ thành nhân (Thanh niên tròn 20 tuổi), lễ cưới, lễ tốt nghiệp hoặc trong các buổi tiệc trang trọng thì thường là phụ nữ sẽ mặc Kimono. Những người học và làm việc trong giới nghệ thuật truyền thống của Nhật như là các vũ công, những người phục vụ trong các quán ăn Nhật truyền thống thường phải bắt buộc mặc các trang phục truyền thống.
Người Nhật mặc Kimono mấy lần trong đời?
Được biết, người Nhật mặc kimono tối thiểu 4 lần trong đời đó là: ngày lễ 753, lễ trưởng thành, kết hôn và lễ tang.
Lần thứ nhất: Ngày tết thiếu nhi 753 được coi là ngày đầu tiên mặc kimono trong đời của các em bé Nhật. Theo phong tục của người Nhật, 3 tuổi, 5 tuổi, 7 tuổi là độ tuổi may mắn nhất của các em nhỏ.
Lần thứ 2: Lễ trưởng thành là một ngày lễ lớn tại Nhật Bản. Đây là ngày lễ được tổ chức nhằm cầu phúc cho những thanh niên nam nữ tròn 20 tuổi. Từ năm 2000 trở đi, thứ Hai của tuần thứ hai tháng 1 hằng năm chính phủ Nhật Bản sẽ tổ chức lễ trưởng thành cho những thanh niên tròn 20 tuổi và cấp giấy chứng nhận, với ý nghĩa nhắc nhở họ trở thành người lớn và có trách nhiệm với gia đình, xã hội.
Lần thứ 3: Vào ngày cưới có lẽ người phụ nữ sẽ đẹp nhất vì chiếc Kimono sẽ tôn vẻ đẹp của họ. Nếu như Kimono bình thường chỉ mất một tuần để làm xong thì kimono dành cho cô dâu với những hoa văn tỉ mỉ thêu ở phía trước phải mất khoảng một tháng để hoàn thành.
Lần thứ 4: Trong lễ tang, người Nhật cũng mặc Kimono nhưng nó sẽ được thiết kế theo một kiểu cách dành riêng cho lễ tang.
Trên đây là 4 lần chính mà người phụ nữ Nhật Bản có thể mặc Kimono. Ngoài lễ 753, lễ trưởng thành, kết hôn và tang lễ, người Nhật Bản cũng thường xuyên mặc kimono vào những ngày tết cổ truyền, lễ hội hoặc những dịp đặc biệt.
Nguồn: tieng nhat truc tuyen
Nếu trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam là áo dài thướt tha, duyên dáng thể hiện sự dịu dàng đằm thắm thì ở Nhật phụ nữ cũng có trang phục truyền thống đó là Kimino, được tôn là quốc phục của Nhật Bản và trở thành biểu tượng của đất nước mặt trời mọc.
Người Việt Nam mặc áo dài trong rất nhiều dịp lễ hội truyền thống, có thể mặc trong ngày cưới, có thể nhìn thấy trong nhà hàng, trong ngày khai giảng,…Nhưng đối với người Nhật trừ những người già và những người phải mặc Kimono do yêu cầu công việc thì thường nhật có rất ít người mặc Kimono hàng ngày. Vào dịp năm mới một số người (cả nam và nữ) mặc Kimono để cảm nhận không khí đầu năm, một số phụ nữ mặc Kimono vào ngày làm việc đầu tiên trong năm. Trẻ em thường được cho mặc Kimono khi đi thăm các ngôi đền hoặc vào dịp lễ Bảy năm ba.
Xem thêm: Luyện nghe tiếng Nhật trực tuyến Online
Tuy nhiên số lượng các bậc phụ huynh cho con em mặc váy, áo véc cũng đang ngày càng tăng. Vào dịp lễ thành nhân (Thanh niên tròn 20 tuổi), lễ cưới, lễ tốt nghiệp hoặc trong các buổi tiệc trang trọng thì thường là phụ nữ sẽ mặc Kimono. Những người học và làm việc trong giới nghệ thuật truyền thống của Nhật như là các vũ công, những người phục vụ trong các quán ăn Nhật truyền thống thường phải bắt buộc mặc các trang phục truyền thống.
Người Nhật mặc Kimono mấy lần trong đời?
Được biết, người Nhật mặc kimono tối thiểu 4 lần trong đời đó là: ngày lễ 753, lễ trưởng thành, kết hôn và lễ tang.
Lần thứ nhất: Ngày tết thiếu nhi 753 được coi là ngày đầu tiên mặc kimono trong đời của các em bé Nhật. Theo phong tục của người Nhật, 3 tuổi, 5 tuổi, 7 tuổi là độ tuổi may mắn nhất của các em nhỏ.
Lần thứ 2: Lễ trưởng thành là một ngày lễ lớn tại Nhật Bản. Đây là ngày lễ được tổ chức nhằm cầu phúc cho những thanh niên nam nữ tròn 20 tuổi. Từ năm 2000 trở đi, thứ Hai của tuần thứ hai tháng 1 hằng năm chính phủ Nhật Bản sẽ tổ chức lễ trưởng thành cho những thanh niên tròn 20 tuổi và cấp giấy chứng nhận, với ý nghĩa nhắc nhở họ trở thành người lớn và có trách nhiệm với gia đình, xã hội.
Lần thứ 3: Vào ngày cưới có lẽ người phụ nữ sẽ đẹp nhất vì chiếc Kimono sẽ tôn vẻ đẹp của họ. Nếu như Kimono bình thường chỉ mất một tuần để làm xong thì kimono dành cho cô dâu với những hoa văn tỉ mỉ thêu ở phía trước phải mất khoảng một tháng để hoàn thành.
Lần thứ 4: Trong lễ tang, người Nhật cũng mặc Kimono nhưng nó sẽ được thiết kế theo một kiểu cách dành riêng cho lễ tang.
Trên đây là 4 lần chính mà người phụ nữ Nhật Bản có thể mặc Kimono. Ngoài lễ 753, lễ trưởng thành, kết hôn và tang lễ, người Nhật Bản cũng thường xuyên mặc kimono vào những ngày tết cổ truyền, lễ hội hoặc những dịp đặc biệt.
Nguồn: tieng nhat truc tuyen