Kết quả tìm kiếm

  1. Đ

    Vận dụng câu "ý thức quyết định vật chất" vào cuộc sống mỗi chúng ta!

    Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào là cuộc chiến...không có hồi kết từ xưa đến nay...Bởi lẽ, chúng quyết định lẫn nhau, vật chất và ý thức chẳng cái nào có trước hay có sau cả mà chúng tồn tại song song với nhau. Bài viết này đề cập đến cái ý...
  2. Đ

    "Thầy" và "Thợ" trong giáo dục đào tạo ở Việt Nam!

    Chúng ta thường nghe các chuyên gia nhận xét rằng: giáo dục đào tạo Việt Nam thừa "Thầy" thiếu "Thợ". "Thầy" ở đây nói về những người tốt nghiệp đại học, "thợ" ở đây nói về hệ cao đẳng, trung cấp. Câu nói trên ám chỉ rằng, đào tạo hệ đại học nhiều hơn hệ cao đẳng, trung cấp...trong khi yêu cầu...
  3. Đ

    Kế toán tin học hay Kế toán tổng hợp!

    Nhiều người muốn học khóa kế toán chất lượng có thể nắm bắt tốt công việc thực tiễn sau khi tốt nghiệp nhưng phân vân không biết chọn khóa học nào cho đúng. Thanhdocorp.edu.vn xin chia sẻ vấn đề này... 1. Kế toán lý thuyết - Kế toán thực hành. Trong một bài viết trước, thanhdocorp.edu.vn có đề...
  4. Đ

    Bản chất ngân hàng thương mại Việt Nam...

    Ngân hàng thương mại có vai trò điều tiết, phân phối nguồn tiền từ nơi thừa sang nơi thiếu...giúp nền kinh tế phát triển ổn định.... Một trong những nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại là huy động tiền gửi và cho vay... Nghiệp vụ cho vay các dự án phải thẩm định tính khả thi và hiệu quả...
  5. Đ

    Ngành Kế toán - kiểm toán phía Nam

    Ngành kế toán kiểm toán là ngành học phổ biến nhất ở Việt Nam. Ngay cả những trường mang tên đậm chất kỹ thuật như (Đại học Công Nghiệp Tp.HCM, Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, HuTech, Đại học Nông Lâm, GTVT...) đều có chuyên ngành kế toán. Các hệ cao đẳng và trung cấp...
  6. Đ

    Nhân tài đất Việt

    Ta thường nghe nói rằng, người Việt Nam thuộc hàng thông minh của thế giới nhưng chưa thấy dẫn chứng thuyết phục. Năm 2012, lần đầu tiên Việt Nam tham gia PISA (chương trình đánh giá học sinh quốc tế) của Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế (OECD). Đây là 1 chương trình đánh giá uy tín của...
  7. Đ

    Kế toán cơ bản - Kế toán nâng cao

    Có được trình độ, kỹ năng kế toán tốt là mong muốn của nhiều người học ngành này. Hãy để ý rằng, nhiều bạn học kế toán hệ chính quy nhưng ra trường vẫn cứ...ù ù cạc cạc về kế toán.., Những kẻ này học tối thiểu trong nhà trường 2 năm (hệ trung cấp), 3 năm (hệ cao đẳng), 4 năm (hệ đại học)...vậy...
  8. Đ

    Những "phẩm chất" nào của bạn mà Sếp ngán nhất!

    Chinh phục được nhà tuyển dụng khó khăn nhưng chỉ là bước đầu. Vấn đề quyết định là bạn có trụ được và phát triển với công việc đó hay không. Nhiều công việc có cơ hội phát triển rất tốt, nhưng vì những "phẩm chất" của mình, chính mình tự bỏ đi cái cơ hội đó mà không hề biết. Những ngày đầu mới...
  9. Đ

    Chọn ngành, chọn trường thế nào cho đúng với năng lực

    Chọn ngành, chọn trường học để phát triển nghề nghiệp cho cuộc sống sau này là quyết định rất quan trọng với mỗi chúng ta. Ở lĩnh vực kỹ thuật hay cảnh sát, anh ninh, y khoa...cho chúng ta cái nhìn rõ ràng về chuyên môn nghiệp vụ cũng như dễ hình dung công việc sau này. Tuy nhiên, ở lĩnh vực...
  10. Đ

    Bạn cần làm gì trước khi khởi nghiệp?

    Làm chủ 1 doanh nghiệp hay làm quản lý 1 công ty, thậm chí là 1 bộ phận kinh doanh được xem như bạn đã thành công trong cuộc sống. Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh không nhất thiết chỉ dành cho những người thuộc chuyên ngành kinh tế. Có biết bao dân kỹ thuật thành lập doanh nghiệp và...
  11. Đ

    Những khóa học giúp nâng cao nghiệp vụ kế toán

    Kế toán là ngành học phổ biến nhất Việt Nam, phần lớn các trường đại học cao đẳng cũng có ngành này, đến mức như Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng có ngành kế toán, nhiều trường khối kỹ thuật cũng có cả khoa kế toán. Kế toán được đào tạo phổ biến như vậy vì suất đầu tư không cao...
  12. Đ

    Sinh viên ngành kế toán - tài chính năm cuối cần gì

    Từ lý thuyết đến thực tiễn luôn có khoảng cách. Khoảng cách đó càng xa hơn khi chúng ta đang theo học những trường không có đội ngũ giảng viên tốt, không có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, Như một bài viết trước đây thanhdocorp.edu.vn để cập, phần lớn sinh viên ngành tài chính vẫn lấy công...
  13. Đ

    Khóa học hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên năm cuối ngành kế toán

    KẾ TOÁN TỔNG HỢP (KẾ TOÁN NÂNG CAO) Mặc dù đã học xong chương trình kế toán kiểm toán, nhưng nhiều người vẫn chưa tự tin về chuyên môn vì học quá nhiều lý thuyết, thiếu thực hành, lúng túng trong việc xác định và phân loại chứng từ, ghi sổ sách thế nào, báo cáo tài chính ra sao… trong khi để...
  14. Đ

    Sinh viên mới tốt nghiệp thường "yếu" những kỹ năng gì?

    Có những kỹ năng không thuộc về chuyên môn nhưng rất cần thiết phải trang bị, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công việc. Ngọc Lan vừa tốt nghiệp loại khá ngành kế toán thuộc trường top. Thời gian đầu làm việc, sếp yêu cầu soạn 1 công văn gửi cho đối tác. Mặc dù đã lên search google lấy mẫu...
Quay lại
Top