THẤT NGHIỆP À, CHUYỆN NHỎ !!!!!!!!!!
Một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích chính sách thuộc Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) thực hiện, với quy mô gần 3.000 cựu sinh viên thuộc năm khóa khác nhau (ra trường từ năm 2006-2010) của ba đại học: ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP.HCM và ĐH Huế, đã cho thấy những con số báo động. Có đến 26,2% cử nhân cho biết chưa tìm được việc làm, dù khái niệm việc làm ở đây được hiểu rất rộng là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, không nhất thiết phải đúng với trình độ, chuyên ngành đào tạo.
Bi đát vì thất nghiệp
Thực tế không ít sinh viên phải chấp nhận làm các công việc không liên quan gì đến ngành mình học, một số khác lại chấp nhận làm các công viêc phổ thông vì không xin được việc làm. Theo chân Bích Vân(*) trong một buổi “chạy chợ” cho một nhãn hàng mì gói, chúng tôi mới cảm nhận hết sự nhọc nhằn hằn trên khuôn mặt đen sạm vì nắng của cô. Nước mắt chực trào, Vân tâm sự “ hy vọng bao nhiêu thì thất vọng bấy nhiêu thôi anh . Em tốt nghiệp loại giỏi trường CĐ Du Lịch SG, chạy vạy xin việc khắp nơi nhưng tất cả đều từ chối, xin vào làm quản lý cho nhà hàng thì họ nhận vào làm bồi bàn, công sức bao năm học…sao mà làm được hả anh? ” tạm biệt Vân ra về chúng tôi cứ ám ảnh mãi câu hỏi của em…
Tương tự là trường hợp của Dũng(*) : tốt nghiệp ngành xây dựng của một trường đại học có tiếng nhưng Dũng phải ngậm ngùi “thực tập không lương” lấy kinh nghiệm vì BĐS đóng băng, công ty nợ ngập đầu không còn khả năng trả lương cho nhân viên. Dũng đang tính chuyện nghỉ việc vì không cầm cự được bao lâu nữa.
Bi đát hơn là Hiền(*) cô sinh ra trong một gia đình nghèo ở miền Trung, những tưởng sau khi tốt nghiệp ĐH Ngân Hàng sẽ tìm được một công việc như ý nhưng mãi vẫn chưa xin được việc, hơn năm nay Hiền học thêm nghề làm tóc để trang trải cuộc sống qua ngày và phần nào phụ giúp gia đình… “em còn khoản nợ vay ngân hàng trong 4 năm ĐH không biết khi nào mới trả xong” Hiền bộc bạch.
Đâu là lối thoát
Sau một thời gian dài bươn trải, bạn ước có một công việc ổn định, nhà nhã, thu nhập tăng theo thời gian, chế độ đầy đủ.
Điều ước ấy không khó để đạt được. Hãy gọi cho tôi để được tư vấn làm thế nào để đạt được ước muốn đó nhé.
CTV giới thiệu việc làm
Lê Thị Thu Thủy
Một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu và Phân tích chính sách thuộc Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) thực hiện, với quy mô gần 3.000 cựu sinh viên thuộc năm khóa khác nhau (ra trường từ năm 2006-2010) của ba đại học: ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP.HCM và ĐH Huế, đã cho thấy những con số báo động. Có đến 26,2% cử nhân cho biết chưa tìm được việc làm, dù khái niệm việc làm ở đây được hiểu rất rộng là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, không nhất thiết phải đúng với trình độ, chuyên ngành đào tạo.
Bi đát vì thất nghiệp
Thực tế không ít sinh viên phải chấp nhận làm các công việc không liên quan gì đến ngành mình học, một số khác lại chấp nhận làm các công viêc phổ thông vì không xin được việc làm. Theo chân Bích Vân(*) trong một buổi “chạy chợ” cho một nhãn hàng mì gói, chúng tôi mới cảm nhận hết sự nhọc nhằn hằn trên khuôn mặt đen sạm vì nắng của cô. Nước mắt chực trào, Vân tâm sự “ hy vọng bao nhiêu thì thất vọng bấy nhiêu thôi anh . Em tốt nghiệp loại giỏi trường CĐ Du Lịch SG, chạy vạy xin việc khắp nơi nhưng tất cả đều từ chối, xin vào làm quản lý cho nhà hàng thì họ nhận vào làm bồi bàn, công sức bao năm học…sao mà làm được hả anh? ” tạm biệt Vân ra về chúng tôi cứ ám ảnh mãi câu hỏi của em…
Tương tự là trường hợp của Dũng(*) : tốt nghiệp ngành xây dựng của một trường đại học có tiếng nhưng Dũng phải ngậm ngùi “thực tập không lương” lấy kinh nghiệm vì BĐS đóng băng, công ty nợ ngập đầu không còn khả năng trả lương cho nhân viên. Dũng đang tính chuyện nghỉ việc vì không cầm cự được bao lâu nữa.
Bi đát hơn là Hiền(*) cô sinh ra trong một gia đình nghèo ở miền Trung, những tưởng sau khi tốt nghiệp ĐH Ngân Hàng sẽ tìm được một công việc như ý nhưng mãi vẫn chưa xin được việc, hơn năm nay Hiền học thêm nghề làm tóc để trang trải cuộc sống qua ngày và phần nào phụ giúp gia đình… “em còn khoản nợ vay ngân hàng trong 4 năm ĐH không biết khi nào mới trả xong” Hiền bộc bạch.
Đâu là lối thoát
Sau một thời gian dài bươn trải, bạn ước có một công việc ổn định, nhà nhã, thu nhập tăng theo thời gian, chế độ đầy đủ.
Điều ước ấy không khó để đạt được. Hãy gọi cho tôi để được tư vấn làm thế nào để đạt được ước muốn đó nhé.
CTV giới thiệu việc làm
Lê Thị Thu Thủy