BẢN DI CHÚC THIÊNG LIÊNG!
Bản Di chúc mang giá trị vĩnh hằng của Người
Ít ai có thể biết rằng, bản Di chúc được viết trong vòng bốn năm, với tổng số 7 trang viết tay và đánh máy. Bác Hồ đã khởi thảo bản di chúc đúng dịp sinh nhật mình, sinh nhật lần thứ 75, bắt đầu từ ngày mùng 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 hàng năm mà sau này trong cuốn Hồi ký của đồng chí Vũ Kỳ có viết rằng: "Chọn đúng vào một ngày tháng Năm, nhân dịp sinh nhật mình; chọn đúng vào lúc 9h, giờ đẹp nhất của một ngày; chọn đúng vào ngày sức khỏe tốt nhất trong những năm gần đây... để viết về ngày ra đi của mình..." (Trích Hồi ký Bác Hồ viết di chúc - Vũ Kỹ). Tới những năm sau Bác có bổ sung thêm vào Di chúc để có một bản Di chúc hoàn chỉnh như bây giờ mà ta vẫn thường được đọc. Đến tháng 9/1969 sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời thì bản Di chúc của Người đã được công bố chính thức chủ yếu dựa theo bản mà Người viết năm 1965, trong đó có một số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằng những đoạn tương ứng Người viết năm 1968 và năm 1969.
Bác đã rất trăn trở để viết Di chúc
Đó cũng chính là một trong những minh chứng mà tôi muốn nhắc nhở anh Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) nên "uốn lưỡi 7 lần trước khi nói", chứ đừng suy nghĩ hàm hồ rồi ăn nói lung tung để người người cười chê anh "đã dốt còn tỏ ra nguy hiểm". Anh tự hỏi "Tại sao di chúc Bác Hồ như mèo mửa", nhưng thưa anh nếu không có cái mà anh gọi là "mèo mửa" đấy chắc gì đã có anh trên đời này, mà tôi ước gì đừng có anh trên đời này còn hơn, có anh không những làm xấu bộ mặt Việt Nam mà còn làm ô uế truyền thống "con rồng cháu tiên".
Nếu đọc toàn bộ Di chúc của Bác, ta có thể cảm nhận được rằng Bác đã rất cẩn thận từng câu từng chữ của mình, thể hiện trách nhiệm lớn lao của mình với non sông đất nước, với dân tộc Việt Nam. Bởi trong Di chúc Bác chỉ tập trung phần lớn vào các vấn đề mang tính vận mệnh dân tộc, Tổ quốc và nhân dân "Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!"; còn phần mà gọi là "việc riêng" mà Người nhắc tới thì bất cứ ai đọc cũng thấy rằng "đây đâu phải việc riêng cho Người đâu?" "Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân."
Sống, làm việc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Khi đọc Di chúc mà Người để lại, bất cứ ai cũng nhận thấy rằng Người có một tầm nhìn xa trông rộng, dường như Người lường trước được tương lai, số phận đất nước, dân tộc. Không những thế, trong mỗi lần bổ sung thêm vào Di chúc Người lại càng cho ta thấy những dự kiến của Người về những thăng trầm có thể xảy ra trong từng bước đi của lịch sử, đó chính là tầm vóc của một vĩ nhân, vị anh hùng của dân tộc. Thế mà lòi đâu ra cái anh Chổi vừa cùn vừa nát của Danlambao dám coi thường Di chúc thiêng liêng của Bác và của cả dân tộc Việt Nam, lại còn ba hoa "mơ gặp Bác Hồ". Nói thật, loại người như anh khi nào biết mơ tới điều lớn lao cho đất nước, cho dân tộc thì hãy nghĩ tới chuyện mơ gặp Bác Hồ.
Và từ khi được công bố đến nay, Di chúc của Người đã, đang và luôn là nguồn cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa cả nước bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Giá trị của Di chúc vẫn mãi sống theo lịch sử của thời gian, trong Di chúc không những chứa đựng biết bao tâm huyết, niềm tin lớn lao của Người về dân tộc, đất nước mà còn có ý nghĩa là một công trình lý luận lớn về xây dựng Đảng cầm quyền, một văn kiện lịch sử hào hùng để cho đời đời ghi nhớ và biết ơn. Nhưng tiếc thay lại có những kẻ "đầu to óc bằng quả nho" không thể nhận ra những giá trị vĩnh hằng đó, bởi những đồng tiền thối nát đã lấy mất lương tâm rẻ mạt của họ, để họ bán đứng chính bản thân mình, bán đứng đất nước. Và rồi cuối cùng chúng sẽ chỉ còn cái thân xác không chốn quay về.
ps: Cóp nhặt từ tiengnoitre.blogspot.com
Bản Di chúc mang giá trị vĩnh hằng của Người
Ít ai có thể biết rằng, bản Di chúc được viết trong vòng bốn năm, với tổng số 7 trang viết tay và đánh máy. Bác Hồ đã khởi thảo bản di chúc đúng dịp sinh nhật mình, sinh nhật lần thứ 75, bắt đầu từ ngày mùng 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 hàng năm mà sau này trong cuốn Hồi ký của đồng chí Vũ Kỳ có viết rằng: "Chọn đúng vào một ngày tháng Năm, nhân dịp sinh nhật mình; chọn đúng vào lúc 9h, giờ đẹp nhất của một ngày; chọn đúng vào ngày sức khỏe tốt nhất trong những năm gần đây... để viết về ngày ra đi của mình..." (Trích Hồi ký Bác Hồ viết di chúc - Vũ Kỹ). Tới những năm sau Bác có bổ sung thêm vào Di chúc để có một bản Di chúc hoàn chỉnh như bây giờ mà ta vẫn thường được đọc. Đến tháng 9/1969 sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời thì bản Di chúc của Người đã được công bố chính thức chủ yếu dựa theo bản mà Người viết năm 1965, trong đó có một số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằng những đoạn tương ứng Người viết năm 1968 và năm 1969.
Bác đã rất trăn trở để viết Di chúc
Đó cũng chính là một trong những minh chứng mà tôi muốn nhắc nhở anh Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) nên "uốn lưỡi 7 lần trước khi nói", chứ đừng suy nghĩ hàm hồ rồi ăn nói lung tung để người người cười chê anh "đã dốt còn tỏ ra nguy hiểm". Anh tự hỏi "Tại sao di chúc Bác Hồ như mèo mửa", nhưng thưa anh nếu không có cái mà anh gọi là "mèo mửa" đấy chắc gì đã có anh trên đời này, mà tôi ước gì đừng có anh trên đời này còn hơn, có anh không những làm xấu bộ mặt Việt Nam mà còn làm ô uế truyền thống "con rồng cháu tiên".
Nếu đọc toàn bộ Di chúc của Bác, ta có thể cảm nhận được rằng Bác đã rất cẩn thận từng câu từng chữ của mình, thể hiện trách nhiệm lớn lao của mình với non sông đất nước, với dân tộc Việt Nam. Bởi trong Di chúc Bác chỉ tập trung phần lớn vào các vấn đề mang tính vận mệnh dân tộc, Tổ quốc và nhân dân "Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!"; còn phần mà gọi là "việc riêng" mà Người nhắc tới thì bất cứ ai đọc cũng thấy rằng "đây đâu phải việc riêng cho Người đâu?" "Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân."
Sống, làm việc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Khi đọc Di chúc mà Người để lại, bất cứ ai cũng nhận thấy rằng Người có một tầm nhìn xa trông rộng, dường như Người lường trước được tương lai, số phận đất nước, dân tộc. Không những thế, trong mỗi lần bổ sung thêm vào Di chúc Người lại càng cho ta thấy những dự kiến của Người về những thăng trầm có thể xảy ra trong từng bước đi của lịch sử, đó chính là tầm vóc của một vĩ nhân, vị anh hùng của dân tộc. Thế mà lòi đâu ra cái anh Chổi vừa cùn vừa nát của Danlambao dám coi thường Di chúc thiêng liêng của Bác và của cả dân tộc Việt Nam, lại còn ba hoa "mơ gặp Bác Hồ". Nói thật, loại người như anh khi nào biết mơ tới điều lớn lao cho đất nước, cho dân tộc thì hãy nghĩ tới chuyện mơ gặp Bác Hồ.
Và từ khi được công bố đến nay, Di chúc của Người đã, đang và luôn là nguồn cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa cả nước bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Giá trị của Di chúc vẫn mãi sống theo lịch sử của thời gian, trong Di chúc không những chứa đựng biết bao tâm huyết, niềm tin lớn lao của Người về dân tộc, đất nước mà còn có ý nghĩa là một công trình lý luận lớn về xây dựng Đảng cầm quyền, một văn kiện lịch sử hào hùng để cho đời đời ghi nhớ và biết ơn. Nhưng tiếc thay lại có những kẻ "đầu to óc bằng quả nho" không thể nhận ra những giá trị vĩnh hằng đó, bởi những đồng tiền thối nát đã lấy mất lương tâm rẻ mạt của họ, để họ bán đứng chính bản thân mình, bán đứng đất nước. Và rồi cuối cùng chúng sẽ chỉ còn cái thân xác không chốn quay về.
ps: Cóp nhặt từ tiengnoitre.blogspot.com