Nỗi lo lắng trước thềm tốt nghiệp đại hoc của sinh viên kế toán hiện nay

phamphuong248

Thành viên
Tham gia
23/5/2016
Bài viết
5
Nỗi bất an của bạn, một sinh viên năm cuối khi chuẩn bị rời ghế nhà trường có phải là :các báo cáo tốt nghiệp phải nộp, các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cần bổ sung ,các điều kiện tiên quyết khác để bạn có thể được tốt nghiệp?v.v… Trong những nỗi bất an ấy thì nỗi lo nhất chính là sự bỡ ngỡ khi chúng ta chuẩn bị hoà nhập vào xã hội này, chúng ta phải làm gì với tấm bằng tốt nghiệp “ nóng hổi” trong tay?, chúng ta phải làm thế nào để tìm một công việc phù hợp với chuyên môn chúng ta được đào tạo?,phải làm sao chứng tỏ bản thân trong các cuộc phỏng vấn tìm việc cam go? v.v…….bạn có thể sẽ bị ngộp ngạt và stress nặng với mớ hỗn độn này. Với bài viết sau đây mình xin chia sẻ một số kinh nghiệm nhỏ có thể bạn đã từng nghe qua tuy nhiên không bao giờ là thừa đối với một sinh viên mới tốt nghiệp.
Khi đặt bước vào trường đại học không ít thì nhiều bạn cũng đã hoạch định công viêc tương lai của chính bạn sẽ phải làm sau khi tốt nghiệp, theo một số ý kiến của những anh chị đã ra trường và đã từng trải qua “giai đoạn quan trọng nhất của đời sinh viên chúng ta” nhận xét: “công việc ngoài xã hội hiện này thì không thiếu đối với bạn tuy nhiên để tìm được một công viêc đúng chuyên ngành không phải là dễ và khi bạn đã tìm được công việc phù hợp thì việc hoà nhập và duy trì thu nhập cũng như phát triển nghề nghiệp cũng là một mối lo lớn đối với bạn…”. Vậy mỗi sinh viên chúng ta đều có chung một tâm lí là đều muốn có công việc làm ổn định, thu nhập cao, phúc lợi tốt, môi trường làm việc năng động và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp. Vậy để có một hướng đi tốt, một việc làm như mong muốn thì không gì giá trị bằng việc bạn tự đánh giá lại chính bản thân mình.

- Đầu tiên , hãy đánh giá lại năng lực, sở thích và mong muốn của bản thân – điều này giúp bạn hiểu được mình có những cơ hội nào trong tương lai và cơ hội nào giành cho bạn.
- Thứ hai, hãy lập trình cho bạn những bước đi căn bản trong việc thay đổi bản thân theo chính ngành nghề mình mong muốn từ cả bên trong lẫn bên ngoài. Bộc lộ sự nhiệt huyết,năng động ham học hỏi trong công việc,luôn hòa đồng hợp tác cùng đồng nghiệp, chăm chỉ, tỉ mỉ và trung thực là cách bạn tạo cơ hội thăng tiến cho chính bản thân mình..
- Thứ ba là việc nhìn nhận vào năng lực khả năng, ưu nhược điểm của bạn nhằm hoàn thiện bản thân hơn để có thể đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi theo sự phát triển của doanh nghiệp.
Những sinh viên mới ra trường luôn hoang mang về việc các doanh nghiệp hiện nay luôn đòi hỏi kinh nghiệm thực tế,vậy mới ra trường thì lấy đâu ra kinh nghiệm?
- Về kiến thức chuyên môn: Bạn hãy thẳng thắn thừa nhận với nhà tuyển dụng bạn là sinh viên mới tốt nghiệp và chưa từng có kinh nghiệm làm việc tuy nhiên bạn phải cho nhà tuyển dụng thấy rằng kiến thức chuyên môn bạn rất tốt, và để có được điều này bạn chỉ cần tìm hiểu rõ về chức vụ bạn đang ứng tuyển, chuẩn bị thật kĩ để có một cuộc phỏng vấn tốt đẹp.
- kĩ năng: ngoài kinh nghiệm chuyên môn bạn cần có một kĩ năng khéo léo trong giao tiếp, nói chuyện nhẹ nhàng lịch sự, không quá to cũng không quá nhỏ đủ để nghe thấy, trả lời phỏng vấn một cách ngắn gọn, xúc tích, thể hiện bạn là người năng động và có khả năng học hỏi nắm bắt công việc nhanh .
- Ngoài ra, bạn cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng chuyên môn như Kỹ năng soạn thảo văn bản, kỷ năng quản lý tài liệu chứng từ, kỹ năng ghi chép lưu trữ kĩ năng sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, Kỹ năng thao tácsử dụng các phần mềm liên quan trong công việc, đặc biệt đối với các ngành tài chính kế toán thì phần mềm Mircosoft,HTKK, Acsoft, Misa, v.v.. là rất cần thiết một khóa học thực tế với những chứng từ, kinh nghiệm cụ thể trong các doanh nghiệp đang hiện hữu, kỹ năng giải trình với các cơ quan thuế và các kỹ năng mềm.

Dù bạn là sinh viên mới ra trường và chuẩn bị tốt nghiệp đều có những lo lắng và bỡ ngỡ với bước đi đầu tiên vào xã hội này. chúng tôi cam kết sẽ truyền đạt đến các bạn những kinh nghiệm thực tế ,những kỹ năng chuyên môn cần thiết nhất cho các bạn, làm nền tảng để các bạn phát triển nghề nghiệp của mình trong tương lai. Vậy hãy để chúng tôi chia sẻ và giúp đỡ bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi nhé !!
 
×
Quay lại
Top