Xử lý vi phạm nhãn hiệu

mlawkey

Banned
Tham gia
18/3/2019
Bài viết
0
Hàng giả hàng nhái xuất hiện tràn lan, thậm chí được bày bán công khai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công ty sản xuất sản phẩm gốc. Vậy những trường hợp vi phạm việc bảo hộ nhãn hiệu sẽ bị xử lý ra sao? Dưới đây là những tư vấn của chúng tôi.

1. Trường hợp xâm phạm nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ
Những hành vi xâm phạm nhãn hiệu như sau:

– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá/dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ.

– Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá/dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;

– Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá/dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;

– Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng

2. Hồ sơ xin xử lý xâm phạm nhãn hiệu
  • Giấy ủy quyền

  • Bản sao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp;

  • Mẫu sản phẩm mang nhãn hiệu của doanh nghiệp;

  • Mẫu sản phẩm của bên vi phạm nhãn hiệu hoặc tài liệu chứng minh dấu hiệu vi phạm

  • Thông tin bên vi phạm
3. Thủ tục xử lý vi phạm nhãn hiệu
Bước 1: Thu thập chứng cứ của bên vi phạm nhãn hiệu

Bước 2: Giám định hành vi vi phạm nhãn hiệu tại Viện khoa học sở hữu trí tuệ

Bước 3: Soạn và gửi thư khuyến cáo tới bên vi phạm nhãn hiệu

Bước 4: Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành các biện pháp xử lý hành chính/dân sự/hình sự.


Hi vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc của bạn về vấn đề xâm phạm nhãn hiệu. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm vui lòng liên hệ để được giải đáp.

Xem thêm >>> Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp
 
×
Quay lại
Top