Vận tải hành khách đáp ứng 30% nhu cầu.

obsctv1

Thành viên
Tham gia
10/6/2016
Bài viết
0
Quy hoạch GTVT Hà Nội xác định, VTHKCC vẫn là ưu tiên hàng đầu. Theo đó, với sự tham gia của loại hình đường sắt đô thị, từ nay đến năm 2020 VTHKCC Hà Nội được quy hoạch đặt ra phải đạt được từ 30 đến 35% nhu cầu. Để đạt được các chỉ số trên, quy hoạch nêu rõ, cùng với ưu tiên phát triển xe buýt truyền thống, Hà Nội sẽ xây dựng 8 tuyến buýt nhanh - BRT và 9 tuyến ĐSĐT.

>>> Xem thêm: Chung cư Royal Park

Với các tuyến buýt nhanh, ngoài tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa sắp hoàn thành, Hà Nội sẽ xây dựng thêm 7 tuyến khác, bao gồm: Ngọc Hồi - Phú Xuyên, Sơn Đồng - Ba Vì, Phù Đổng - Bát Tràng - Hưng Yên, Gia Lâm - Mê Linh, Mê Linh - Yên Nghĩa - QL5, Ba La - Ứng Hòa, Ứng Hòa - Phú Xuyên.

phoi-canh-du-an-chung-cu-royal-park-le-van-thiem.jpg


Với hệ thống ĐSĐT, ngoài 2 tuyến đang xây dựng Cát Linh - Hà Đông (tuyến số 2A) và Nhổn - ga Hà Nội (tuyến số 3 giai đoạn 1), Hà Nội sẽ xây dựng 7 tuyến khác, trong đó có các tuyến: Ngọc Hồi - Yên Viên - Như Quỳnh (tuyến số 1); Nội Bài - Nam Thăng Long - Bờ Hồ, Thượng Đình - Hoàng Quốc Việt (tuyến số 2); Trôi - Nhổn - ga Hà Nội- Hoàng Mai (tuyến số 3)…

>>> Tham khảo thêm: golden palm lê văn lương

Với hệ thống bến xe khách liên tỉnh, quy hoạch xác định, từ nay đến năm 2030 Hà Nội từng bước chuyển các bến xe nằm trong khu vực nội thành ra bên ngoài vành đai 3. Các bến xe đang nằm sâu trong nội đô như Gia Lâm, Giáp Bát, Mỹ Đình… tùy thuộc vào tiến trình đô thị và xây dựng đường sắt đô thị sẽ được cải tạo, nâng cấp để phục vụ vận tải hành khách công cộng nội đô và hỗ trợ cho các bến xe liên tỉnh mới.



Theo Xaluan.
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
×
Quay lại
Top