Tổng Hợp Các Lệnh Cơ Bản Trong Autocad

Dembuon93

Banned
Tham gia
19/2/2019
Bài viết
4
Các lệnh cơ bản trong autocad

Các lệnh tắt cơ bản thường dùng trong AutoCad dưới đây sẽ tổng hợp giúp bạn các lệnh thường gặp. AutoCad là phần mềm vẽ kỹ thuật, đồng thời AutoCad có thể thể hiện tất cả những ý tưởng thiết kế trong không gian của những công trình kỹ thuật. Khi sử dụng các lệnh trong AutoCad thì sử dụng phím tắt trong AutoCad sẽ giúp bạn thao tác trên bản vẽ nhanh hơn. Trong bài này VnDoc sẽ tổng hợp cho bạn các lệnh Autocad và các phím tắt AutoCad cực kỳ hữu ích để các bạn cùng tham khảo.

Download:

Link Trực Tiếp Bản Mới Nhất Từ Trang Chủ

File Word - Tổng Hợp Các Lệnh Cơ Bản Trong AutoCad - Link dự phòng

Các Lệnh Thường Dùng Trong Autocad

Password nếu có: www.dembuon.vn





AutoCad là phần mềm vẽ kỹ thuật, đồng thờiAutoCad có thể thể hiện tất cả những ý tưởng thiết kế trong không gian của những công trình kỹ thuật. Khi sử dụng các lệnh trong AutoCad thì sử dụng phím tắt trong AutoCad sẽ giúp bạn thao tác trên bản vẽ nhanh hơn. Trong bài này VnDoc sẽ tổng hợp cho bạn các lệnh Autocad và các phím tắt AutoCad cực kỳ hữu ích để các bạn cùng tham khảo.

Tổng hợp các phím tắt lệnh AutoCAD

AutoCad là phần mềm vẽ kỹ thuật, đồng thờiAutoCad có thể thể hiện tất cả những ý tưởng thiết kế trong không gian của những công trình kỹ thuật. Khi sử dụng các lệnh trong AutoCad thì sử dụng phím tắt trong AutoCad sẽ giúp bạn thao tác trên bản vẽ nhanh hơn. Trong bài này VnDoc sẽ tổng hợp cho bạn các lệnh Autocad và các phím tắt AutoCad cực kỳ hữu ích để các bạn cùng tham khảo.

Phím Tắt, Tên Lệnh, mục đích

3A - 3DARRAY : Tạo ra 1 mạng 3 chiều tùy chọn

3DO -3DORBIT: Xoay đối tượng trong không gian 3D

3F - 3DFACE: Tạo ra 1 mạng 3 chiều

3P- 3DPOLY : Tạo ra 1 đa tuyến bao gồm các đoạn thẳng trong không gian 3 chiều A

A- ARC : Vẽ cung tròn

ADC- ADCENTER

AA -AREA : Tính diện tích và chu vi 1 đối tượng hay vùng được xác định

AL - ALIGN: Di chuyển và quay các đối tượng để căn chỉnh các đối tượng khác bằng cách sử dụng 1, 2 hoặc 3 tập hợp điểm

AP - APPLOAD: Đưa ra hộp thoại để tải và hủy tải AutoLisp ADS và các trình ứng dụng ARX

AR - ARRAY : Tạo ra nhiều bản sao các đối tượng đượchọn

ATT - ATTDEF: Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính

ATT - ATTDEF: Tạo các thuộc tính của Block

ATE - ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block B

B - BLOCK: Tạo Block

BO - BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín

BR - BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn C

C - CIRCLE: Vẽ đờng tròn bằng nhiều cách

CH - PROPERTIES: Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật

CH - CHANGE: Hiệu chỉnh text, thay đổi R, D

CHA - ChaMFER: Vát mép các cạnh

COL - COLOR: Xác lập màu dành cho các đối tợng đợc vẽ theo trình tự

CO, CP - COPY: Sao chép đối tượng D

D - DIMSTYLE: Tạo ra và chỉnh sửa kích thước ở dòng lệnh

DAL - DIMALIGNED: Ghi kích thước thẳng có thể căn chỉnh được

DAN - DIMANGULAR: Ghi kích thựớc góc

DBA - DIMBASELINE: Ghi kích thước song song

DCE - DIMCENTER: Tạo ra 1 điểm tâm hoặc đường tròn xuyên tâm của các cung tròn và đường tròn

DCO - DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp

DDI - DIMDIAMETER: Ghi kích thựớc đựờng kính

DED - DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thựớc

DI - DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm

DIV - DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau

DLI - DIMLINEAR: Tạo ra kích thựớc thẳng đứng hay nằm ngang

DO - DONUT: Vẽ các đường tròn hay cung tròn được tô dày hay là vẽ hình vành khăn

DOR - DIMORDINATE: Tạo ra kích thớc điểm góc

DOV - DIMOVERRIDE: Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích thước

DR - DRAWORDER: Thay đổi chế độ hiển thị các đối tượng và hình ảnh

DRA - DIMRADIUS: Tạo ra kích thớc bán kính

DS - DSETTINGS: Hiển thị DraffSetting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking

DT - DTEXT: Vẽ các mục văn bản (hiển thị văn bản trên màn hình giống như là nó đang nhập vào)

DV - DVIEW: Xác lập phép chiếu song song hoặc các chế độ xem cảnh

E - ERASE: Xoá đối tượng

ED - DDEDIT: Đa ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản ; định nghĩa các thuộc tính

EL - ELLIPSE: Vẽ elip

EX - EXTEND: Kéo dài đối tượng

EXIT - QUIT: Thoát khỏi chương trình

EXP - EXPORT: Lưu bản vẽ sang dạng file khác (*.wmf...)

EXT - EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D

F - FILLET: Nối hai đối tượng bằng cung tròn

FI - FILTER: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể đa ra danh sách để chọn đối tượng dựa trên thuộc tính của nó

G - GROUP: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối tượng được đặt tên

G -GROUP: Chỉnh sửa tập hợp các đối tượng

GR - DDGRIPS: Hiển thị hộp thoại qua đó có thể cho các hoạt động và xác lập màu cũng như kích cỡ của chúng

H - BHATCH: Tô vật liệu

H -HATCH: Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác

HE - HATCHEDIT: Hiệu chỉnh của tô vật liệu

HI - HIDE: Tạo lại mô hình 3D với các đờng bị khuất

I - INSERT: Chèn một khối đợc đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành

I -INSERT: Chỉnh sửa khối đã đợc chèn

IAD - IMAGEADJUST: Mở ra hộp thoại để điều khiển độ sáng tương phản, độ đục của hình ảnh trong cơ sở dữ liệu bản vẽ

IAT - IMAGEATTACH: Mở hộp thoại chỉ ra tên của hình ảnh cũng nh tham số

ICL - IMAGECLIP: Tạo ra 1 đường biên dành cho các đối tượng hình ảnh đơn

IM - IMAGE: Chèn hình ảnh ở các dạng khác vào 1 file bản vẽ AutoCad

IM -IMAGE: Hiệu chỉnh hình ảnh đã chèn

IMP - IMPORT: Hiển thị hộp thoại cho phép nhập các dạng file khác vào AutoCad

IN - INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng

INF - INTERFERE: Tìm phần giao của 2 hay nhiều cố thể và tạo ra 1 cố thể tổng hợp từ thể tích chung của chúng

IO - INSERTOBJ: Chèn 1 đối tượng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad

L - LINE: Vẽ đường thẳng

LA - LAYER: Tạo lớpvà các thuộc tính

LA - LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer

LE - LEADER: Tạo ra 1 đường kết nối các dòng chú thích cho một thuộc tính

LEN - LENGTHEN: Thay đổi chiều dài của 1 đối tợng và các góc cũng như cung có chứa trong đó

LS,LI - LIST: Hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu cho các đối tượng được chọn

LW - LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ

LO - LAYOUT: Tạo layout

LT - LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường

LTS - LTSCALE: Xác lập thừa số tỉ lệ kiểu đường

M - MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn

MA - MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác

ME - MEASURE: Đặt các đối tượng điểm hoặc các khối ở tại các mức đo trên một đối tượng

MI - MIRROR: Tạo ảnh của đối tượng

ML - MLINE: Tạo ra các đường song song

MO - PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính

MS - MSPACE: Hoán chuyển từ không gian giấy sang cổng xem không gian mô hình

MT - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản

MV - MVIEW: Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có

O - OFFSET: Vẽ các đường thẳng song song, đường tròn đồng tâm

OP - OPTIONS: Mở menu chính

OS - OSNAP: Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các chế độ truy chụp đối tượng đang chạy

P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ

-P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2

PA - PASTESPEC: Chèn dữ liệu từ Window Clip-board và điều khiển dạng thức của dữ liệu;sử dụng OLE

PE - PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến và các mạng lới đa tuyến 3 chiều

PL - PLINE: Vẽ đa tuyến đường thẳng, đtròn

PO - POINT: Vẽ điểm

POL - POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín

PROPS - PROPERTIES: Hiển thị menu thuộc tính

PRE - PREVIEW: Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ trớc khi đa ra in

PRINT - PLOT: Đưa ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc file

PS - PSPACE: Hoán chuyển từ cổng xem không gian mô hình sang không gian giấy

PU - PURGE: Xoá bỏ các tham chiếu không còn dùng ra khỏi cơ sở dữ liệu

R - REDRAW: Làm tươi lại màn hình của cổng xem hiện hành

RA - REDRAWALL: Làm tươi lại màn hình của tất cả các cổng xem

RE - REGEN: Tạo lại bản vẽ và các cổng xem hiện hành

REA - REGENALL: Tạo lại bản vẽ và làm sáng lại tất cả các cổng xem

REC - RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật

REG - REGION: Tạo ra 1 đối tượng vùng từ 1 tập hợp các đối tượng đang có

REN - RENAME: Thay đổi tên các đối tuợng có chứa các khối, các kiểu kích thước, các lớp, kiểu đờng,kiểu
UCS,view và cổng xem

REV - REVOLVE: Tạo ra 1 cố thể bằng cách quay 1 đối tợng 2 chiều quanh 1 trục

RM - DDRMODES: Đưa ra hộp thoại qua đó có thể xác lập các trợ giúp bản vẽ nh Ortho, Grid, Snap

RO - ROTATE: Xoay các đối tợng đợc chọn xung quanh 1 điểm nền

RPR - RPREF: Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các tham chiếu tô bóng

RR - RENDER: Hiển thị hộp thoại từ đó tạo ra hình ảnh đợc tô bóng, hiện thực trong khung 3D hoặc trong mô hình cố thể S

S - StrETCH: Di chuyển hoặc căn chỉnh đối tượng

SC - SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ

SCR - SCRIPT: Thực hiện 1 chuỗi các lệnh từ 1 Script

SEC - SECTION: Sử dụng mặt giao của 1 mặt phẳng và các cố thể nhằm tạo ra 1 vùng

SET - SETVAR: Liệt kê tất cả các giá trị thay đổi của biến hệ thống

SHA - SHADE: Hiển thị hình ảnh phẳng của bản vẽ trong cổng xem hiện hành

SL - SLICE: Các lớp 1 tập hợp các cố thể bằng 1 mặt phẳng

SN - SNAP: Hạn chế sự di chuyển của 2 sợi tóc theo những mức được chỉ định

SO - SOLID: Tạo ra các đa tuyến cố thể được tô đầy

SP - SPELL: Hiển thị hộp thoại có thể kiểm tra cách viết văn bản được tạo ra với Dtext, text, Mtext

SPL - SPLINE: Tạo ra cả cung;vẽ các đường cong liên tục

SPE - SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline

ST - STYLE: Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các kiểu văn bản được đặt tên

SU - SUBTRACT: Tạo ra 1 vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp

T - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản

TA - TABLET: Định chuẩn bảng với hệ toạ độ của 1 bản vẽ trên giấy

TH THICKNESS

TI TILEMODE

TO - TOOLBAR: Hiển thị che dấu định vị trí của các thanh công cụ

TOL - TOLERANCE: Tạo dung sai hình học

TOR - TORUS: Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên 4

TR - TRIM: Cắt tỉa các đối tợng tại 1 cạnh cắt đợc xác định bởi đối tượng khác U

UC - DDUCS: Đưa ra hộp thoại quản lý hệ toạ độ ngời dùng đã đợc xác định trong không gian hiện hành

UCP - DDUCSP: Đưa ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ngời dùng được xác lập trước

UN - UNITS: Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc

UNI - UNION: Tạo ra vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp

V - VIEW: Lưu và phục hồi các cảnh xem được đặt tên

VP - DDVPOINT: đưa ra hộp thoại xác lập hớng xem 3 chiều

VP - VPOINT: Xác lập hướng xem trong 1 chế độ xem 3 chiều của bản vẽ

W - WBLOCK: Viết các đối tợng sang 1 file bản vẽ mới

WE - WEDGE: Tạo ra 1 cố thể 3 chiều với 1 bề mặt nghiêng và 1 góc nhọn X

X - EXPLODE: Ngắt 1 khối đa tuyến hoặc các đối tợng tổng hợp khác thành các thành phần tạo nên nó

XA - XATTACH: Đưa ra hộp thoại có thể gán 1 tham chiếu ngoại vào bản vẽ hiện hành

XB - XBIND: Buộc các biểu tượng phụ thuộc của 1 Xref vào 1 bản vẽ

XC - XCLIP: Xác định 1 đường biên Xref và tập hợp các mặt phẳng nghiêng

XL - XLINE: Tạo ra 1 đường mở rộng vô hạn theo cả 2 hướng

XR - XREF: Hiển thị hộp thoại để điều khiển các tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ

Z - ZOOM: Tăng hay giảm kích thước của các đối tượng trong cổng xem hiện hành

Read more: https://isoft.biz/threads/tong-hop-cac-lenh-co-ban-trong-autocad.3235/#ixzz5kyMLqeaM
 
×
Quay lại
Top