Tình trạng mua bán tiền giả hiện nay

shopdoitien

Thành viên
Tham gia
22/12/2018
Bài viết
0
Tình trạng rao bán tiền giả không cọc trên mạng có xu hướng quay lại, mức trao đổi được đưa ra là 1 triệu đồng tiền thật mua được 8 triệu đồng tiền giả, 2 triệu đồng tiền thật sẽ mua được 11 triệu đồng tiền giả...

2 triệu đồng tiền thật đổi 11 triệu đồng tiền giả không cọc

Theo tin tức trên báo Tri thức trực tuyến, sau thời gian ngắn lắng xuống, tình trạng rao bán tiền giả không cọc giao dịch trực tiếp trên mạng có xu hướng quay lại. Chỉ cần gõ từ các khóa như: “mua bán trao đổi tiền...”, “mua bán tiền giả”, trên Facebook sẽ xuất hiện hàng loạt các trang chuyên cung cấp tiền giả với nhiều mệnh giá khác nhau.

Tại các trang cá nhân rao bán tiền giả uy tín không cọc giao dịch trực tiếp đều sơ sài, không để lại thông tin, chỉ có thông tin rao bán và một số bình luận, hầu hết giao dịch thường qua tin nhắn riêng. Trong khi đó, các fanpage lại xôm tụ hơn với nhiều sự quan tâm, nhiều lượt like và chia sẻ của cộng đồng mạng. Song cũng rất nhiều ý kiến tỏ thái độ không đồng tình về việc buôn bán này.

Cụ thể, tại một trang mua bán tiền giả không cọc trên Facebook, người bán lập ra một fanpage trao đổi tiền giả qua thẻ cào với đủ mệnh giá từ 50.000-500.000 đồng.

Người bán sẽ hỏi thông tin người mua ở vị trí nào cụ thể, để tính toán thời gian giao hàng. Nếu ở các thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội sẽ giao hàng trong khoảng từ 8-14 tiếng đồng hồ. Còn ở các vùng khác sẽ chậm hơn, do chuyển hàng chủ yếu là xe đò hoặc ship cod.

Tiền giả được fanpage này cung cấp với mức giá 1 triệu tiền thật đổi 8 triệu tiền giả.
Tiền giả uy tín được fanpage này cung cấp với nhiều mức giá khác nhau, tùy thuộc vào số lượng người mua nhiều hay ít. Cụ thể, mức trao đổi được đưa ra là 1 triệu đồng tiền thật mua được 5 triệu đồng tiền giả, 2 triệu đồng tiền thật sẽ mua được 11 triệu đồng tiền giả và tương tự 3 triệu sẽ mua được 17 triệu đồng tiền giả. Tất cả không phân biệt mệnh giá.

Còn một trang bán tiền giả khác thì tiền này được chào bán với cách giao dịch bằng thẻ cào điện thoại. Nhưng để nhận được số tiền giả muốn mua thì bên mua phải đặt cọc trước một khoản tiền, sau khi giao tiền sẽ thanh toán khoản còn lại.

Điển hình, trang này đăng thông tin, khi mua tiền giả không cọc dưới 2 triệu đồng, khách phải đặt cọc trước 100%, mua trên 3 triệu đặt cọc 50% khi nhận được tiền chuyển thêm 50% còn lại, còn trên 5 triệu khách đặt cọc trước 30%, 70% sẽ được thanh toán sau khi nhận tiền.

“Chỉ giao dịch qua thẻ cào, ai muốn giao dịch trực tiếp hay không cần cọc thì tìm chỗ khác mua dùm đỡ mất thời gian hai bên”, lời nhắn của fanpage này.

Điều đáng chú ý là hầu hết chủ tài khoản các trang cá nhân, hay fanpage cung cấp tiền giả đều không chịu gặp mặt giao dịch trực tiếp, mà chỉ trao đổi qua thẻ cào điện thoại, thẻ game hoặc thông qua các dịch vụ như PayPal. Họ cũng từ chối chuyển khoản ngân hàng, với lý do sợ bị lộ danh tính. Tất cả đều cam đoan sẽ chuyển tiền đến đúng địa chỉ mà người mua cung cấp.

Một người bán tiền giả có tài khoản B.N trên Facebook cho biết, mệnh giá tiền càng nhỏ càng dễ sử dụng hơn. "Tiền giả chủ yếu sẽ được dùng đổ xăng, đi chợ, hay ra các cửa hàng tạp hóa. Chỉ khi đến giao dịch tại các ngân hàng có thể bị đối chiếu số seri mới bị phát hiện".

Người bán này còn cam đoan: "Trừ ngân hàng và chỗ có máy đếm tiền ra thì tiền giả tiêu chỗ nào cũng tốt".

Cẩn thận mất tiền thật

Thông tin trên báo Người đưa tin, từ một số phản ánh của người dùng facebook, bên cạnh các hành vi buôn bán tiền giả còn tồn tại một loại hành vi lừa đảo khác: các đối tượng rao bán tiền giả nhưng không có tiền giả, những hình ảnh tiền trên facebook thực chất là tiền thật bị che mất những đặc điểm xác minh (hình bông sen mờ), mục đích chỉ để người mua chuyển tiền rồi chúng sẽ cao chạy xa bay.

Tại facebook của một đối tượng có tên Ông chủ buôn, tài khoản Vịt Ngố đăng tải bình luận ‘Chú thân mến. Lừa được 100 nghìn đồng của đứa kém con chú 2 tuổi chú có thấy vui và hạnh phúc không? Cháu cảm ơn chú nhiều lắm ạ. Chú đã cho cháu biết mùi vị của lừa đảo…”

Một số người dùng khác cũng phản ánh mình bị lừa đảo: sau khi chuyển tiền thì tài khoản bán tiền giả liện chặn facebook và không nghe điện thoại nữa. Tuy nhiên họ đành “ngậm đắng nuốt cay”, không dám trình báo công an bởi vì họ biết hành vi mua, tàng trữ, lưu thông tiền giả cũng là phạm pháp.


Trao đổi với PV, lãnh đạo Phòng Cảnh sát điều tra phòng chống tội phạm công nghệ cao (PC 50 – Công an Hà Nội) cho biết: PC50 đã nhận được phản ánh của người dân về hiện tượng mua bán tiền giả công khai trên mạng này. Hiện cơ quan này đang tiến hành xác minh, điều tra để có căn cứ xử lý theo pháp luật.

Khoản 1 - Điều 23 Luật Ngân hàng nghiêm cấm hành vi “Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả”.

Để đảm bảo an ninh tiền tệ và trật tự xã hội, cơ quan điều tra khuyến cáo người tiêu dùng không tham gia vào mua bán tàng trữ lưu thông tiền giả, trong giao dịch cần hết sức cẩn trọng tránh bị đối tượng xấu lừa đảo và khi phát hiện tiền giả cần báo ngay cho công an để thu giữ, xử lý.

NHNN bác chiêu phân biệt tiền giả đang gây sốt mạng

Gần đây, trên mạng xã hội lan truyền thông tin về việc nhận biết tiền giả qua các chữ cái đầu seri khiến giới trẻ vô cùng hào hứng. Tuy nhiên, cách nhận biết này chưa đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Theo đó, thông tin "phân biệt tiền giả dựa vào hai chữ cái đầu trên số seri" bắt đầu xuất hiện ngày 12/5 từ một tài khoản Facebook có tên N.B.N. chuyên bán mỹ phẩm tại TPHCM. Thông tin cho rằng, các loại tiền có chữ cái đầu dãy seri sau sẽ là tiền giả: Tiền 500.000 đồng có đầu số seri là chữ cái LF, NJ, LN. Tiền 200.000 đồng có đầu số seri là AT, BS, CN, BP. Tiền 100.000 đồng có đầu seri LF, PT, SG, Yi và tiền 50.000 đồng có chữ cái XP, LB, MA, SA, VR, WP…

Đoạn thông điệp này sau đó đã có hơn 40 ngàn lượt chia sẻ chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ.


Thông tin "phân biệt tiền giả dựa vào hai chữ cái đầu trên số seri" bắt đầu xuất hiện ngày 12/5 từ một tài khoản Facebook có tên N.B.N.

Trước thông tin không kiểm chứng này, đại diện của Ngân hàng Nhà nước TP HCM cho biết, việc chỉ dựa vào hai chữ cái đầu trên dãy số seri để xác định tiền giả là thông tin không chính xác. Chẳng hạn tiền 200.000 đồng mà đầu seri có chữ BP thì chưa hẳn đã là tiền giả. Nguyên nhân là tội phạm làm tiền giả vẫn có khả năng sản xuất tiền giả có số seri trùng tiền thật.

"Tội phạm không chỉ cố định in tiền có số seri trong một vài chữ cái hoặc số khi đã được cộng đồng chia sẻ, cảnh báo. Do vậy nếu tin vào thông tin trên mạng thì người dân rất dễ chấp nhận và tiêu thụ những tờ tiền giả có chữ cái đầu số seri không được cảnh báo" – đại diện của Ngân hàng Nhà nước TPHCM nói.

Bên cạnh đó, theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước, không có quy định nào về việc dựa trên các chữ cái đầu seri nhận biết tiền thật, tiền giả.

NHNN đã đưa ra một số cách đơn giản để nhận biết tiền thật, tiền giả như sau: Tiền thật làm bằng polymer có độ đàn hồi và độ bền cao. Trong khi tiền giả dễ bị nhăn, rách khi bị vò, xé; Soi tiền thật dưới nguồn sáng, các hình bóng chìm hiện lên tinh xảo và sáng trắng, các hình định vị ở mặt trái và mặt phải trùng khít với nhau.

Ngoài ra, khi chao nghiêng các tờ tiền có mệnh giá từ 100.000 đến 500.000 đồng và quan sát, sẽ thấy mực đổi màu chuyển từ màu vàng sang màu xanh lá cây hoặc ngược lại. Khi chao nghiêng tờ tiền thật, dải màu iriodin sẽ lấp lánh ánh kim, trên dải có số mệnh giá hoặc hoa văn. Trên tờ tiền giả, không có dải màu iriodin hoặc dải màu không lấp lánh.

Buôn tiền giả - phạt tử hình
Đó là thông tin được đưa trên báo Lao động, theo đó, Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2015, số lượng tiền giả thu giữ qua hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nước tăng hơn 9% so với cùng kỳ năm 2014. Theo kết quả phân tích, các loại tiền giả polymer đã thu giữ qua hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nước đều có thể dễ dàng nhận biết bằng tay, mắt thường qua kiểm tra các yếu tố bảo an dành cho công chúng (như: Hình bóng chìm, mực đổi màu, yếu tố hình ẩn...).

“Mặc dù vậy, nếu người tiêu dùng không nắm rõ được các đặc điểm bảo an của tiền thật, không kiểm tra đồng tiền khi giao dịch thì vẫn có thể rủi ro nhận phải tiền giả”, đại diện Cục Phát hành và Kho quỹ (NHNN) cho biết.

Tại Điều 23 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định rõ về việc cấm làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả. Nếu bắt được quả tang tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả, người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 180 Bộ luật Hình sự. Mức phạt đối với tội danh này từ 3 năm tù đến tù chung thân hoặc tử hình tùy vào mức độ nghiêm trọng.
 
×
Quay lại
Top