Thực tiễn giải quyết xâm phạm bản quyền công nghệ cao – P2P

Hoangyen.tiendung

Thành viên
Tham gia
18/11/2015
Bài viết
0
Có thể nói sự ra đời của hệ thống P2P đã làm cho các quốc gia hồ sơ đăng ký bản quyền nhãn hiệu nhận ra rằng các quy định về quyền tác giả đang ngày bộc lộ rõ những điểm bất cập. Thông qua P2P, các tác phẩm có bản quyền đang được sao chép và sử dụng mà không cần sự cho phép của tác giả. Tuy nhiên, việc xác định người có hành vi xâm phạm bản quyền đang đặt ra nhiều thách thức cho pháp luật của các quốc gia, ngay cả những quốc gia phát triển.

Trong hệ thống P2P, có 4 đối tượng tham gia chính, đó là người sử dụng (clients/users), nhà cung cấp dịch vụ (P2P purveyors), hồ sơ đăng ký sở hữu trí tuệ nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) và những người cung cấp công nghệ hay người viết phần mềm (software developers). Vậy ai là người bị coi là xâm phạm quyền tác giả ?
Mỗi quốc gia khác nhau có cách giải quyết khác nhau và bản thân ở mỗi quốc gia, các kết quả giải quyết ở mỗi thời kỳ cũng không đồng nhất. Điều này đăng ký bảo hộ logo có thể thấy rõ qua phân tích một số án lệ của hai quốc gia Mỹ và Pháp, đại diện cho hệ thống Common Law và Civil Law
·Các vụ xâm phạm do lỗi của người sử dụng
Đối tượng mà người ta thường nghĩ đến đầu tiên khi nói đến hành vi xâm phạm bản quyền đó là người sử dụng Internet. Hầu hết các bản án đầu tiên liên quan đến P2P đều cho rằng người sử dụng Internet là người chịu trách nhiệm về hành vi xâm phạm bản quyền do sử dụng các phần mềm P2P.
Chỉ tính riêng trong năm 2004 và 2005, Hiệp hội các nhà hồ sơ đăng ký mã số mã vạch sản xuất bằng đĩa Mỹ (Industry Association of America - RIAA) đã kiện hơn 9 ngàn cá nhân về việc phân phối và sao chép các bài hát của họ qua việc sử dụng phần mềm P2P như Grokster và Morpheus. Các điều tra viên trong lĩnh vực phim truyện và âm nhạc của Mỹ cũng đã kiện ra toà hơn 400 sinh viên đại học sử dụng mạng tốc độ cao để sao chép các bài hát và phim truyện.
Tuy nhiên, hầu hết những người sử dụng Internet đều cho rằng họ không biết đến việc phải xin phép bản quyền vì đây chỉ là đăng ký bản quyền phần mềm sự trao đổi dữ liệu giữa các máy tính cho nhau; hoặc đối với người có hiểu biết về công nghệ cũng như luật bản quyền, họ thường viện dẫn đến ngoại lệ sử dụng tự do tác phẩm mà không cần xin phép...
Vậy để có thể kết án được người sử dụng Internet, cần phải đưa ra các bằng chứng về việc sử dụng ngoài mục đích cá nhân như ngoại lệ quy định.

Đối với người sử dụng, hai hành vi được xem là căn cứ xâm phạm bản quyền,chi phí đăng ký bản quyền thương hiệu đó là hành vi tải tệp dữ liệu lên Internet (upload) để chia sẻ tác phẩm với những người truy cập Internet khác có sử dụng phần mềm P2P và hành vi tải tệp xuống (download) để sử dụng cho các mục đích cá nhân. Hành vi tải tệp lên là hành vi xâm phạm quyền phổ biến tác phẩm. Còn hành vi tải tệp xuống là hành vi sử dụng tác phẩm khi chưa được sự cho phép của tác giả.
 
×
Quay lại
Top