Quyền sở hữu công nghiệp

mlawkey

Banned
Tham gia
18/3/2019
Bài viết
0
Sở hữu công nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất trong sở hữu trí tuệ nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Do đó, để bảo vệ chủ sở hữu công nghiệp, pháp luật đặt ra rất nhiều những quy định. Vậy những quy định đó là gì? Dưới đây là những tư vấn của một công ty luật uy tín.

1. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 103/2006/NĐ-CP. Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, chủ thể quyền SHCN được quy định cụ thể như sau:

Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Thiết kế bố trí là tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng SHCN tương ứng. Tìm hiểu thêm : tư vấn đăng ký nhãn hiệu

2. Lưu ý về chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
Ngoài ra, chủ sở hữu các đối tượng SHCN còn là người được chuyển giao quyền SHCN. Thông qua hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN. Hoặc thông qua nhận di sản thừa kế.

Trong trường hợp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế. Kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí. Nhãn hiệu được cấp chung cho nhiều tổ chức, cá nhân. Theo quy định tại khoản 3 Điều 86, khoản 5 Điều 87 và khoản 2 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu công nghiệp thuộc sở hữu chung của các tổ chức, cá nhân đó. Các chủ sở hữu chung thực hiện quyền sở hữu theo quy định của pháp luật dân sự.

Đồng tác giả là những người cùng sáng tạo ra sáng chế. Kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí. Có thể tồn tại hai hay nhiều người độc lập nghiên cứu. Và ra cùng kết quả, tạo ra một đối tượng nhất định. Trong trường hợp đó, pháp luật ưu tiên bảo vệ người nộp đơn đăng ký đầu tiên.

3. Tác giả của đối tượng sở hữu công nghiệp
Các đối tượng sở hữu công nghiệp đều do con người tạo ra. Tuy nhiên, không phải tất cả các đối tượng SHCN được pháp luật thừa nhận là có tác giả. Chỉ những đối tượng hàm chứa tính sáng tạo nhất định được ghi nhận có tác giả. Cụ thể bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Thiết kế bố trí.

Khoản 1 Điều 122 Luật SHTT quy định: “Tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Thiết kế bố trí là người trực tiếp sáng tạo ra đối tượng SHCN; Trong trường hợp có hai người trở lên cùng nhau trực tiếp sáng tạo ra đối tượng SHCN thì họ là đồng tác giả”.

4. Thời hạn bảo hộ của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
Pháp luật SHTT của Việt Nam quy định về thời hạn bảo hộ nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu.

Thời hạn bảo hộ là khoảng thời gian do pháp luật quy định.Theo đó, pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ. Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm. Hết thời hạn bảo hộ này ( cả thời hạn gia hạn), tài sản đó trở thành tài sản chung . Sau được sử dụng phổ biến mà không cần bất kỳ sự cho phép nào của chủ sở hữu.

Ví dụ: Điều 27 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ 2005

“Tác phẩm điện ảnh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm. Kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên kể từ khi tác phẩm được định hình.”

Hy vọng bài viết đã giải đáp thắc mắc của bạn. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ làm báo cáo tài chính, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.
 
×
Quay lại
Top