Nguyên nhân chính gây mắt lác, lé ở trẻ em. Trẻ em bị lác có thực sự nguy hiểm

dongy_sonha

Thành viên
Tham gia
20/4/2019
Bài viết
24
Bệnh lác mắt ở trẻ em là bệnh suy giảm thị lực mắt xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh nhưng do cha mẹ không nhận biết được hoặc không chú ý đến nên không phát hiện kịp thời.

Mắt lác, lé không được điều trị sớm có thể gây giảm thị lực, khi con đi học sẽ mất tự tin, ngại giao tiếp với bạn bè, và nghiêm trọng hơn là có thể gây mất thị lực 2 mắt.
Cha mẹ cần tham khảo ngay “Nguyên nhân chính gây lác, lé ở trẻ em? Trẻ em bị lác có thực sự nguy hiểm không”.
Mắt lác là hiện tượng nhãn cầu bị lệch không về được chính giữa khi ta nhìn thẳng. Mắt nhìn thẳng, nhìn ngang, nhìn dọc là do 6 cơ vận động nhãn cầu hoạt động dưới sự điều khiển của 2 dây thần kinh số III và IV. Nếu nhóm cơ vận nhãn hay dây thần kinh số III, IV, VI bị tổn thương hay bị liệt khiến hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn về một hướng gọi đó là mắt lác, mắt lé đối với khu vực Miền Nam.
Ở trẻ em mới sinh ra, bệnh lác chiếm khoảng 4% khiến rối loạn thị giác và gây mất thẩm mỹ. Trường hợp trẻ bị lác, sẽ xuất hiện hiện tượng ức chế một mắt, dù 2 mắt vẫn mở bình thường, nhưng thực tế chỉ có một mắt nhìn được, còn mắt còn lại không được điều tiết sẽ mất dần thị lực nếu trẻ không chữa trị kịp thời.

truoc-sau-dieutri.png
Nguyên nhân gây mắt lác, mắt lé ở trẻ em

Nguyên nhân gây lác, lé
Theo thống kê, có 40% bệnh lác mắt bẩm sinh, 40% do tật khúc xạ (cận, viễn, loạn thị) và 20% do các bệnh lý khác. Ở Việt Nam có khoảng 2-3 triệu người bị lác mắt, chiếm khoảng 2-4% dân số.
Từ kinh nghiệm khám chữa trị tại phòng khám nhận thấy, trẻ em nằm xem điện thoại dưới điều kiện ánh sáng kém cũng là một trong những nguyên nhân gây lác, lé mà bậc cha mẹ phải biết để phòng tránh cho con yêu của mình.
Mắt lác, lé có thể xảy ra ở tất cả mọi lứa tuổi. Ở người lớn, mắt lác có thể xảy:
  • Do sự phân bố và phát triển nhóm cơ vận nhãn không đồng đều
  • Do liệt hoặc ảnh hưởng dây thần kinh vận nhãn. Ảnh hưởng dây thần kinh số 4 gây mắc lác(lé) dọc, ảnh hưởng dây thần kinh số 3,6 gây mắt lác (lé) ngang.
  • Do khối u trong não, u dây thần kinh.
  • Tổn thương từ não bộ: tai biến mạch máu não, biến chứng tiểu đường…
  • Trúng gió: đã thăm khám và được chỉ định chụp chiếu nhiều nơi nhưng không phát hiện tổn thương não, mất cân bằng nhóm cơ, bệnh thường xảy ra đột ngột sau một đêm ngủ dậy hay gặp phải gió lạnh.
  • Thoái hoá sợi Myelin dẫn truyền thần kinh
  • Do bị chấn thương, va đập vùng đầu mặt
Đối tượng mắc bệnh lác nhiều nhất là ở trẻ em và trẻ sơ sinh và có thể là do yếu tố di truyền.
Nhiều người cho rằng chỉ có thể chữa trị bằng cách mổ mắt lác. Tuy nhiên phương pháp này hiệu quả không được lâu dài, một thời gian sau mắt vẫn bị lác trở lại do sự mất cân bằng giữa các nhóm cơ vận nhãn hoặc dây thần kinh vẫn bị liệt.
Ngoài phương pháp chữa trị bằng phẫu thuật mổ lác với phương pháp dùng thuốc đông y để phục hồi những nhóm cơ vận nhãn bị yếu, phân bố sợi cơ không đều giúp cơ phát triển trở lại, khoẻ để đưa nhãn cầu (lòng đen) trở về chính giữa khi nhìn thẳng và dễ dàng liếc sang trái/phải – lên/xuống. Trong liệu trình điều trị có thể phải kết hợp châm cứu nếu dây thần kinh số 4, dây thần kinh số 6 xảy ra nhiều đối với người bị chấn thương, va đập. Trường hợp lác (lé), song thị do tổn thương não như tai biến mạch máu não thì dùng thuốc đông y để phục hồi giúp dây thần kinh vận nhãn (dây thần kinh số 4 và dây thần kinh số 6) đi qua đó không bị ảnh hưởng sẽ khắc phục được triệu chứng lác, lé.
Phương pháp chữa lác, lé bằng đông y là phương pháp an toàn hiệu quả dài lâu. Bằng phương pháp này, Đông Y Sơn Hà đã điều trị cho rất nhiều cháu bé mắt lác, lé bẩm sinh hay những bệnh nhân không may mắc phải những tật về mắt này. Thường sau 1 tháng điều trị, nhiều bệnh nhân có thể phục hồi hoàn toàn đặc biệt là các trường hợp bị lác mắc phải.
Lác mắt ở trẻ em là bệnh lý không những gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới thị lực của cả 2 mắt.
Chính vì thế, cha mẹ cần phát hiện kịp thời để sớm giúp trẻ điều trị, phục hồi chức năng mắt, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và tâm hồn
.
 
×
Quay lại
Top