Người mất ngủ uống thuốc gì? Tác hại của thuốc ngủ tây Y

mennguyen6382

Thành viên
Tham gia
30/11/2018
Bài viết
0
Người mất ngủ uống thuốc gì để có thể tìm lại giấc ngủ tự nhiên, ngủ ngon, sâu giấc ? Thông thường khi gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ, mọi người sẽ tìm đến các thuốc tây y gây ngủ đầu tiên để có được tác dụng nhanh chóng. Tuy nhiên sử dụng nhiều các thuốc này sẽ gây ra nhiều tác hại với sức khỏe người bệnh.



Tác hại khôn lường khi lạm dụng các thuốc tây y gây ngủ

Đa phần các thuốc gây ngủ hiện nay chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn khoảng 2,3 tuần cho đến 1 tháng do có nhiều các tác dụng không mong muốn:







+ Gây mệt mỏi, không tỉnh táo, buồn ngủ, uể oải, đau nặng đầu khi thức dậy do gây giấc ngủ ép, ức chế hệ thần kinh.



+ Gây hội chứng nghiện thuốc, nhờn thuốc: sau 1 thời gian điều trị phải tăng liều hoặc phải chuyển sang loại thuốc ngủ khác mới có hiệu quả



+ Gây hội chứng lệ thuộc vào thuốc: người bệnh nếu thiếu thuốc sẽ dễ bị nhức đầu mệt mỏi, thậm chí mất ngủ hoàn toàn. Do đó cần phải giảm liều từ từ rồi mới bỏ thuốc được.



+ Gây suy giảm chức năng gan thận: thuốc Diazepam (Seduxen) là thuốc thứ 11 trong bảng các thuốc gây ngộ độc cho gan.



+ Đặc biệt nếu sử dụng thuốc ngủ kèm với rượu sẽ rất nguy hiểm do làm kích thích tác dụng phụ lên gấp nhiều lần.



Lưu ý người bệnh cần phải tham khảo kỹ lưỡng ý kiến từ bác sỹ trước khi sử dụng các thuốc gây ngủ, tuyệt đối không được tùy ý sử dụng hay lạm dụng thuốc.



Một số thuốc ngủ tây y thường dùng nhất

Thuốc an thần: các thuốc thường được bác sỹ kê đơn là Rotunda, Diazepam, Bromazepam, Clonazepam… giúp người bệnh có được giấc ngủ nhanh chóng nhưng chỉ dùng cho các trường hợp mất ngủ ngắn, không trầm trọng.



Các thuốc này có thể gây quen thuốc và có thể gây hiện tượng suy giảm trí nhớ, không nên dùng quá 3 ngày.



Thuốc gây ngủ (Phenobacbital, zolpidem...): các thuốc này có tác dụng gây ngủ rất mạnh nhưng cũng dễ gặp phải tình trạng quen thuốc dẫn đến phải tăng liều lên mới có hiệu quả. Nhóm thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như: chóng mặt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa... do đó người bệnh cũng nên sử dụng trong thời gian ngắn.



Thuốc kháng histamine (Promethazine, Dimedrol, Clorpheniramin...) sử dụng trong trường hợp bệnh nhân mất ngủ do ngứa, gãi nhiều như hắc lào, eczema, tổ đỉa...Đây là các thuốc kháng histamin thế hệ cũ, chống dị ứng, gây ngủ khá mạnh.



Một số tác dụng phụ của thuốc kháng histamin như khô miệng, khô mũi, mệt mỏi, ảnh hưởng đến trí não... Vì vậy người bệnh không nên lạm dụng nhóm thuốc này mà chỉ dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ.



Thuốc chống trầm cảm 3 vòng, đa vòng (Clomipramine, Mirtazapine...) gây ngủ theo cơ chế tác động lên hệ serotonin trong não nên không có tác dụng tức thời mà chỉ cải thiện giấc ngủ sau 3-4 tuần điều trị. Ưu điểm của các thuốc này là dùng lâu dài mà không gây quen thuốc nhưng nhược điểm là có thể gây gây khô miệng, đắng miệng, táo bón và bí tiểu ở bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến.



Vậy người mất ngủ uống thuốc gì an toàn mà lại hiệu quả ?

Hiện nay xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để trị khó ngủ, mất ngủ đang dần chiếm được ưu thế và lòng tin của người bệnh do hiệu quả tác dụng cao, mang lại giấc ngủ hoàn toàn tự nhiên, thoải mái không gượng ép. Hơn nữa phương pháp này rất an toàn, không gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng.



Theo BS Phạm Hưng Củng - nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền :“người mất ngủ không nên lạm dụng thuốc Tây mà nên dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, thiên nhiên. Những sản phẩm này không trực tiếp sản sinh ra các chất gây ngủ mà kích thích cho tuyến yên trong cơ thể người hoạt động mạnh mẽ hơn.



Từ đó, tiết ra các hóc-môn gây ngủ để con người có được giấc ngủ tự nhiên”. Ông Củng cho biết: "Những sản phẩm này thường phải dùng một thời gian sau mới thấy có hiệu quả. Giấc ngủ cũng vì thế mà cải thiện dần dần chứ không nhanh chóng như dùng thuốc Tây. Tuy nhiên, dùng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên có lợi thế lâu dài kể cả khi ngưng sử dụng thì giấc ngủ ngon vẫn tới.



Hiện tại, trên thị trường có một số sản phẩm chữa chứng mất ngủ được chiết xuất từ thảo dược

như BoniHappy hay BoniSleep được chiết xuất từ cây trinh nữ, hoa lạc tiên, bột ngọc trai, rau diếp khô... nhập khẩu trực tiếp từ Canada. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện YHCT Hà đông với hiệu quả điều trị tốt lên tới 86,7% , được Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ và Bộ Y tế Việt Nam xác nhận chất lượng, đang được nhiều người bệnh tin dùng.



BoniSleep giúp trị mất ngủ ở người trẻ tuổi - giải tỏa nỗi lo căng thẳng, stress, mất ngủ.



Bên cạnh lactium, BoniSleep còn có những thành phần độc đáo khác giúp cải thiện giấc ngủ, giảm căng thẳng, stress:



Melatonin là hormone do tuyến tùng tiết ra vào ban đêm, là một chất điều tiết giấc ngủ nội sinh. Melatonin làm tăng chất lượng giấc ngủ, giảm số lần tỉnh giấc được sử dụng để hỗ trợ điều trị rối loạn giấc ngủ, mất ngủ do tuổi tác.



5-Hydroxytryptophan là chất chuyển hóa trung gian trong quá trình sinh tổng hợp serotonin. Trong thần kinh trung ương, serotonin có tác dụng điều tiết giấc ngủ, chống trầm cảm, lo âu. L-Theanine có trong chè xanh, nó đi qua hàng rào máu- não, kích thích sản xuất các sóng não alpha một cách trực tiếp, tạo ra trạng thái thư giãn sâu và tinh thần tỉnh táo, làm dịu căng thẳng. GABA làm tăng đáng kể sóng alpha và giảm sóng Beta trên não, có tác dụng thư giãn tinh thần, giảm lo lắng, tăng khả năng miễn dịch, gây ngủ và chống trầm cảm.



Sản phẩm BoniSleep có sự kết hợp toàn diện của lactium, melatonin, 5-Hydroxytryptophan , L- Theanine, GABA cùng với các thảo dược: cây nữ lang, hoa cúc, lạc tiên, hoa bia, ngọc trai, Vitamine B6,.... giúp thư giãn tế bào thần kinh, tái tạo sức sống não bộ, giúp điều trị rối loạn giấc ngủ, giúp giảm stress, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh tạo giấc ngủ sâu và êm ái cho người bệnh.









Văn phòng tư vấn Công ty dược phẩm Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội



Từ khóa liên quan bệnh mất ngủ: mất ngủ, mất ngủ phải làm sao, khó ngủ phải làm sao, mất ngủ ăn gì, mất ngủ lâu ngày, mất ngủ kéo dài, khó ngủ phải làm thế nào, mất ngủ uống thuốc gì, mất ngủ đau đầu, mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì, mất ngủ kinh niên, mất ngủ nên làm gì, ăn gì chữa mất ngủ, trị mất ngủ hiệu quả, mất ngủ mãn tính, mất ngủ thường xuyên, mất ngủ ở người già, mất ngủ triền miên, mất ngủ làm thế nào, mất ngủ và cách điều trị, mất ngủ ảnh hưởng như thế nào, nguyên nhân mất ngủ, mất ngủ vì suy nghĩ nhiều, mất ngủ khám ở đâu, mất ngủ ở người trẻ tuổi, mất ngủ lâu năm, mất ngủ mệt mỏi
 
×
Quay lại
Top