Máy lọc nước Hydrogen ion kiềm sẽ cùng bạn gánh vác nỗi đau dạ dày

seoviet186

Thành viên
Tham gia
4/7/2014
Bài viết
10
“BẠN CÓ BAO GIỜ ĐỂ Ý:
Cha mẹ , người thân của mình từng ngày đang phải đối mặt với những cơn đau của bệnh dạ dày?

Bạn kiếm thật nhiều tiền để làm gì? Trong khi mục đích chỉ để Hạnh Phúc.???? Mà Sức khỏe chính là thước đo giá trị nhất của Hạnh phúc??”


Bị bệnh đau dạ dày hành hạ suốt năm tháng, khóc thầm hằng đêm chỉ vì những cơn đau âm ỉ “ăn không ngon ngủ không yên”. Hãy để Máy lọc Nước Hydrogen Kangaroo ion kiềm cùng bạn gánh nỗi đau dạ dày.

[IMG]

Đau Dạ dày – căn bệnh không phải chỉ riêng ai
Không có dấu hiệu giảm – mà lại tăng mạnh

“Đau dạ dày là tình trạng các niêm mạc của dạ dày bị tổn thương, viêm loét, dẫn đến những cơn đau âm ỉ và khó chịu cho người bệnh. Bệnh đau dạ dày là một trong những căn bệnh phổ biến nhất về đường tiêu hóa. Hiện nay, ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh đau dạ dày ngày càng gia tăng. Không những người già, trung niên mà thanh niên, trẻ em cũng là những lứa tuổi có thể mắc phải.”

Theo điều tra trong những năm gần đây. Bệnh dạ dày chiếm khoảng 26% và thường đứng đầu trong các bệnh ở đường tiêu hóa và có chiều hướng ngày càng gia tăng. Theo Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 70% người Việt có nguy cơ bị đau dạ dày.

Nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra nguy cơ gì?
Nếu như không được điều trị sớm và đúng cách bệnh có thể gây những tổn thương trong niêm mạc dạ dày, biến đổi tế bào và sinh ra ung thư. Viêm loét dạ dày làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

[IMG]

Các biểu hiện của bệnh đau dạ dày
Khi bị đau dạ dày, chúng ta thường có dấu hiệu đau bao tử dữ dội tìm đến. Biểu hiện rõ rệt tuy nhiên một số trường hợp lại không xuất hiện những dấu hiệu đặc trưng mà chỉ có những cơn đau bụng âm ỉ.

  1. Đau ở vùng thượng vị:
    – Đây là dấu hiệu điển hình ở bệnh nhân bị đau dữ dội vùng dạ dày. Người bị bệnh tá tràng cũng có biểu hiện này. Người bệnh sẽ cảm thấy đau âm ỉ và tức vùng bụng, đau nóng rát rất khó chịu.
    – Đau thượng vị dạ dày có thể từ bụng lên ngực hoặc lan ra cả sau lưng; thường xuất hiện trong khoảng từ một đến hai tuần khi trong giai đoạn đầu của bệnh và tái đi tái lại. Khi thời tiết thay đổi hoặc giao mùa, cơn đau sẽ lại xuất hiện.
    – Nếu để tình trạng này kéo dài, bệnh nhân sẽ bị đau triền miên.
  2. Ảnh hưởng tới ăn uống:
    – Khi bị đau dạ dày sẽ ảnh hưởng tới quá trình ăn uống. Dấu hiệu kém ăn thể hiện bởi lượng thức ăn bị giảm đi hoặc ăn kém ngon. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do thức ăn được tiêu hóa chậm, sau khi ăn, người bệnh cảm thấy chướng bụng, đầy bụng, cảm giác nặng nề, ấm ách.
    – Ngoài ra, sau khi ăn người bệnh cảm giác đau thượng vị, bỏng rát vùng thượng vị sau đó lan lên xương ức và gây cảm giác buồn nôn.
  3. Triệu chứng ợ hơi, ợ chua, ợ nóng:
    – Đây là triệu chứng rất quan trọng của bệnh đau dạ dày. Tình trạng ợ hơi, ợ chua gây nên sự khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
    – Nguyên nhân của hiện tượng này là do dạ dày hoạt động bị rối loạn nên thức ăn khó được tiêu hóa dẫn đến tình trạng bị lên men. Bệnh nhân bị đau dạ dày ợ hơi, ợ chua và kèm theo các dấu hiệu đau thượng vị. Người bệnh sẽ cảm thấy vị đắng hoặc chua khi thức ăn hoặc hơi lên tận trên họng nhưng chỉ lên nửa chừng, lúc này bệnh nhân sẽ cảm thấy đau ở vùng ức mũi hoặc sau xương ức.
  4. Cảm giác buồn nôn và nôn:
    – Đây là biểu hiện của bệnh lý như viêm dạ dày cấp, viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày hay có thể là ung thư dạ dày. Khi người bệnh nôn nhiều sẽ kéo theo các hệ lụy như rách niêm mạc thực quản tác động nghiêm trọng đến sức khỏe.
    – Bên cạnh đó nôn nhiều khiến cho tình trạng mất nước và điện giải trong dịch dạ dày xảy ra. Nặng hơn có thể là tình trạng hạ huyết áp, trụy tim mạch. Người bệnh bị sút cân nhanh dẫn đến thiếu máu, phù nề…
Dạ dày không có lỗi – Vậy nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày do đâu?
Theo Hội khoa học Tiêu hóa, tại Việt Nam, có tới 26% dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, 70% dân số nước ta có nguy cơ mắc bệnh dạ dày, nguy cơ mắc viêm loét dạ dày ở nam giới gấp 4 lần so với nữ. Đặc biệt, tuổi bệnh nhân ung thư dạ dày đang dần trẻ hóa, đa phần dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ khoảng 20 – 25% là một con số rất cao.

Ngoài nguyên nhân do di truyền, các bệnh lý nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm HP (Helicobacter pylori) – chiếm phổ biến trong nhóm nguyên nhân viêm loét dạ dày. Thì nguyên nhân chủ yếu do chế độ dinh dưỡng không phù hợp và các thói quen “XẤU” của chúng ta như:

  1. Ăn uống không đúng giờ
  2. Ăn quá nhanh, không nhai kỹ …
  3. Uống nhiều rượu, bia. …
  4. Ăn uống không vệ sinh. …
  5. Ăn quá nhiều vào buổi tối. …
  6. Tình trạng Căn thẳng thần kinh , Stress kéo dài và thường xuyên
  7. Hút thuốc lá
  8. Thói quen tự uống các loại giảm đau, kháng viêm; …
  9. Thức quá khuya
  10. Để cơ thể nhiễm lạnh
HÃY BẢO VỆ DẠ DÀY!
Tại sao chúng ta lại thờ ơ với sức khỏe như vậy, trong khi những hậu quả của bệnh gây ra có thể ảnh hưởng tới tính mạng???

Hãy bảo vệ dạ dày của bạn bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Kangaroo 83 láng Hạ xin chia sẻ những lời khuyên từ các bác sĩ về cách bảo vệ dạ dày.

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị bệnh dạ dày:
[IMG]

Người bị bệnh dạ dày NÊN ăn gì?
Theo lời khuyên của các chuyên gia, người bị dày nên bổ sung các thực phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giảm tiết axit và các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất như:

  • Thực phẩm thô hay là các loại hạt toàn phần như: Gạo lứt, bắp, nếp lức hay các loại đậu,…; một số loại hạt có chứa chất béo như mè, hạt điều hay hạt bí còn nguyên lớp màng ngoài của hạt,… Trong thành phần của thực phẩm thô có chứa rất nhiều các chất xơ, sinh tố và các chất khoáng, những sinh tố nhóm B rất cần thiết cho nhu cầu chuyển hóa của các chất và tiêu hóa thức ăn. Hơn nữa, hạt thô có chứa rất nhiều chất có khả năng chống oxy hóa quan trọng giúp bảo vệ lớp màng tế bào của thành trong của dạ dày.
  • Thực phẩm có chứa nhiều đạm dễ tiêu: thịt lợn nạc, cá nạc và nên ăn ở dạng luộc.
  • Các loại thức ăn có chứa nhiều tinh bột, ít mùi vị, dễ tiêu, không mùi như: cơm nhão, khoai nấu kỹ, cháo….
  • Rau củ non luộc hoặc nấu soup, các loại rau củ nên ăn chín
  • Dầu các loại hạt như dầu hướng dương, óc chó, oliu,… (số lượng ít)
  • Các loại thực phẩm có tính bao bọc niêm mạc dạ dày như gạo nếp, bột sắn, bánh mỳ…
  • Tôm, cá nghiền nát, hấp hoặc om không những giàu chất Protein với chất lượng cao, mà còn giàu nguyên tố vi lượng kẽm mà cơ thể con người cần thiết, nguyên tố vi lượng là một chất rất quan trọng để làm lành chỗ loét.
  • Thường xuyên nấu các loại canh/soup: Nguyên nhân là do thức ăn đã được nấu chín, sẽ không gây ra áp lực với hệ tiêu hóa đồng thời giảm thiểu chất béo sẽ hấp thụ vào cơ thể.
  • Bổ sung gừng thêm vào thực đơn sử dụng hàng ngày như uống trà gừng hay ăn một vài lát gừng sống sẽ giúp bạn có thể cải thiện chức năng tiêu hóa. Đây cũng là một trong các cách đơn giản nhất giúp điều trị tình trạng đau dạ dày, đầy hơi, khó tiêu.
  • Sữa chua cung cấp rất nhiều probiotic, loại này vốn chịu trách nhiệm rất nhiều hoạt động trong ruột, phải kể đến như sản sinh lactase hay tiêu diệt vi khuẩn gây hại và cải thiện được các chức năng tiêu hóa.
Người bị bệnh dạ dày KHÔNG NÊN ăn gì?
  • Các loại thức ăn cứng, dai có thể càng làm tăng mức độ tổn thương, viêm loét dạ dày.
  • Các loại thịt nguội chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ
  • Các thực phẩm chua có tính Axit cao như: Giấm, mẻ, tương ớt, các loại nước xốt thịt, cá đậm đặc…
  • Thực phẩm gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày: tỏi, ớt,….
  • Các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày như: Các loại đỗ
  • Các loại thức ăn chế biến sẵn: giăm bông, lạp xưởng, xúc xích, thịt xông khói, chả lụa,…
  • Các loại thịt nhiều gân, sụn…
  • Các loại thịt đỏ sẽ gây khó tiêu hóa khiến cơ thể phải gia tăng sản xuất Axit
  • Thức ăn sống, lạnh, thức ăn đã biến chất
  • Những thức ăn rán, chiên, muối, nộm không dễ tiêu hóa sẽ tăng thêm gánh nặng cho dạ dày.
  • Các thức ăn chứa nhiều đường, chẳng hạn như bánh ngọt, socola, kẹo hay nước ngọt… khi sử dụng trong thời gian bị đau dạ dày có thể gây tiêu chảy và kích thích sản xuất nhiều axit trong dịch vị khiến cơn đau càng trở nên nghiêm trọng.
Người bị bệnh dạ dày NÊN uống gì?
Người bị đau dạ dày cần đảm bảo bổ sung đủ nước cho cơ thể. Chất lỏng có tác dụng làm dịu kích ứng ở niêm mạc dạ dày, hỗ trợ đào thải độc tố, vi khuẩn có hại cùng axit dư thừa ra khỏi dạ dày, đồng thời đảm bảo cho quá trình tiêu hóa diễn ra bình thường.

Trường hợp đang bị đau dạ dày, bạn nên uống từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày. Uống nước ấm là tốt nhất. Ngoài ra, có thể thay thế nước lọc bằng các dạng chất lỏng khác như:

  • Ưu tiên các loại Nước có tính kiềm: bởi nước có tính kiềm giúp trung hòa lượng Axit dư thừa trong cơ thể, hỗ trợ đưa pH trong dạ dày trở về mức bình thường, các tế bào dạ dày bớt yếu đi.
  • Trà thảo dược: Các loại trà thảo dược (tức là loại không chứa caffeine một loại chất có thể thúc đẩy việc tạo acid trong cơ thể) sẽ giúp điều hòa tốt hệ thống tiêu hóa, nó ngăn các chứng khó chịu, đầy bụng. Các loại trà thảo dược chiết xuất từ hoa cúc được các bác sĩ và chuyên gia khuyên dùng vì nó sẽ có tác dụng giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm trong dạ dày. Lưu ý nhỏ là khi bạn đã yêu thích các loại trà bạc hà, hãy để ý chúng sẽ làm cơ vòng thực quản dưới co giãn, điều đó cho phép các acid đi vào trong dạ dày, có thể gây ra chứng ợ hơi.
  • Nước dừa: Nước dừa là loại nước được xếp hạng thứ 2 trong nhóm các chất lỏng tinh khiết chỉ đứng sau nước tinh khiết. Nước dừa có chứa nhiều các hoạt chất điện phân, Ca, Ka, Mg,… và các chất khoáng có tác dụng tốt cho cơ thể, nó giúp giảm các vấn đề về tiết niệu cũng như có khả năng tiêu diệt được các vi khuẩn đường ruột.
  • Mật ong: Một trong những bài thuốc dân gian mà nhiều người vẫn thường sử dụng là dùng tinh bột nghệ kết hợp mật ong để chữa đau dạ dày. Phương pháp này hầu như khá hiệu quả nhưng bạn cần phải cân nhắc và không nên quá lạm dụng. Mật ong theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng thì có chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe, nhất là hệ tiêu hóa. Không chỉ vậy, mật ong là thực phẩm rất tốt để chữa nhiều bệnh lý mà đặc biệt là hỗ trợ điều trị đau dạ ở cả hai trường hợp dày cấp và mạn tính. Nếu không sử dụng được với nghệ bột thì bạn nên pha mật ong với nước ấm và dùng mỗi buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ. Ngoài cung cấp năng lượng và chữa đau dạ dày thì mật ong cũng sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn sau một ngày dài.
Người bị bệnh dạ dày KHÔNG NÊN uống gì?
  • Thực phẩm gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày: rượu, bia, cafe, trà, ….
  • Các loại nước uống có gas
Người bị bệnh dạ dày NÊN ăn trái cây gì?
  • Chuối: Tại sao chuối có ng dụng cực tốt cho dạ dày của chúng ta? Chuối là loại quả được xếp đầu trong danh mục các thực phẩm thân thiện đối với dạ dày bởi trong quả chuối có khả năng trung hòa được hàm lượng axit vượt ngưỡng cho phép xuất hiện trong dịch dạ dày và nó còn giảm nguy cơ viêm tấy hay sưng phồng đường ruột. Thành phần trong quả chuối có chất kali sẽ giúp giảm huyết áp, và khống chế lượng natri ( chất này gây tăng huyết áp, làm tổn hại tới mạch máu). Đặc biệt, chất pectin đã được tìm thấy trong quả chuối là dạng chất xơ hòa tan rất có lợi với người mắc phải rối loạn tiêu hóa và mắc các chứng táo bón và tiêu chảy.
  • Táo: là loại trái cây có tác dụng dùng để bôi trơn hệ tiêu hóa, và giảm các triệu chứng tiêu chảy, đồng thời loại trái cây này sẽ cung cấp ka, cal cho cơ thể. Lớp ngoài vỏ táo có chứa pectin – một loại sợi thiên nhiên, nó có tính hòa tan, giãn nở khi gặp phải nước, đồng thời có thể thúc đẩy sự hoạt động của dạ dày cũng như đường ruột, điều đó giúp cho quá trình bài tiết được thuận lợi hơn. Táo cũng rất hữu ích với người bị táo bón. Để có thể tránh cho hệ tiêu hóa sẽ phải làm việc quá tải trong khi chống chọi với những cơn đau dạ dày, chúng ta có thể làm một ly sinh tố táo hoặc các món mứt táo mà mình yêu thích.
  • Đậu bắp là loại quả rất phổ biến trong những ngày hè, loại quả này được các chuyên gia cho rằng nó là thực phẩm vàng trong việc bảo vệ cũng như chăm sóc cho dạ dày. Đậu bắp có chứa nhiều chất như carotene, vitamin B, C, E, pectin và các hoạt chất khác, là các chất dinh dưỡng có nhiều tác dụng giúp bổ dưỡng cho cơ thể hơn nữa còn đặc biệt có tác dụng tốt cho dạ dày. Điều đặc biệt nhất ở trái đậu bắp chính là chất nhầy trong loại quả này mà chúng ta nhận biết được chúng khi ăn, đây cũng chính là chất protein kết dính và cộng thêm nhiều chất như polysaccharides, pectin và một số chất khác giúp cho việc làm lành các vết viêm loét trong dạ dày một rất cách tuyệt vời. Loại Protein kết dính trong loại quả đậu bắp này được cho là có khả năng sẽ bảo vệ tốt cho niêm mạc dạ dày đồng thời có khả năng ngăn ngừa các nguy cơ gây tổn thương tới niêm mạc trong dạ dày.
Người bị bệnh dạ dày KHÔNG NÊN ăn trái cây gì?
  • Các loại quả chua có tính Axit cao như: Chanh, cam, bưởi, me, cà muối,…
  • Các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày như: Cà muối
  • Tránh những trái cây còn xanh cứng như: Cóc, ổi, xoài, ….
Người bị bệnh dạ dày NÊN ăn rau gì?
Rau là một loại thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng và chất xơ, đây là những chất cần thiết để bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ cho hệ tiêu hóa. Những loại rau tốt nhất cho người bị bệnh dạ dày như:

  • Bắp cải là một loại rau rất giàu chất xơ, đồng thời cũng có nhiều vitamin, cụ thể là vitamin U, vitamin K. Đây là hai loại vitamin có tác dụng chống viêm, chữa lành vết loét ở dạ dày, đại tràng hiệu quả nhất.
  • Rau muống là một loại rau giải nhiệt vì nó có tính mát, rất tốt cho cơ thể. Có rất nhiều loại rau muống khác nhau, trong đó có hai loại phổ biến nhất là rau muống được trồng trên cạn và rau muống nước.
  • Măng tây vốn được mệnh danh là loại rau chứa nhiều chất xơ số 1 trong tất cả các loại rau. Với nguồn chất xơ có sẵn, khi kết hợp với các vitamin C, vitamin P nên măng tây vô cùng tốt cho những người bị vấn đề tiêu hoá, đặc biệt là bệnh đau dạ dày. Loại rau này cũng giúp chống lại các loại axit gây độc hại cho một đường ruột khỏe mạnh, ngăn ngừa tình trạng chảy máu dạ dày.
  • Rau dền chính là một sự lựa chọn tốt nhất với những người bị bệnh đau dạ dày. Đây là một loại rau có chứa hàm lượng chất xơ cùng lượng vitamin E dồi dào nhất. Ngoài ra, rau dền có tác dụng ngăn ngừa và điều trị chứng táo bón rất tốt, nhờ đó hệ tiêu hoá cũng được cải thiện hơn rất nhiều.
  • Mồng tơi là loại rau chứa rất nhiều loại vitamin như vitamin A, K, D cùng với các nguyên tố vi lượng như kẽm, sắt..
  • Cây thì là có chứa nhiều anethole, loại chất này có tác dụng kích thích được việc tiết dịch vị và dịch tiêu hóa. Cây thì là cũng là nguồn cung cấp phong phú axit aspartic, nó giúp chống đầy hơi.
  • Bạc hà thường được dùng để điều trị cho các chứng khó tiêu, cơn đau bụng bất ngờ hay chứng ợ nóng và bị đầy hơi. Ngoài ra, bạc hà cũng có các tác dụng khác như : kích thích sự ngon miệng hay điều trị cơn buồn nôn và các chứng đau đầu.
  • Lá nguyệt quế còn được dùng trong việc điều trị các chứng đau nửa đầu hay căng thẳng và lo lắng. Nó cũng có khả năng giúp cải thiện tiêu hóa và giúp giải độc hệ tiêu hóa.
Người bị bệnh dạ dày KHÔNG NÊN ăn rau gì?
Tuy rau là món ăn nhiều dưỡng chất và không thể thiếu trong chế độ ăn uống hằng ngày. Tuy nhiên, vẫn có những loại rau mà người bị bệnh đau dạ dày nên tránh kẻo gây hại đến quá trình điều trị như:

  • Những thực phẩm gây đầy hơi, chướng bụng như giá đỗ, dưa muối, hành hẹ, cần tây,…
  • Các loại rau sống gây hại lớn đến dạ dày như húng chó, rau mùi, …
Ăn đúng cách cho người đau dạ dày
  • Đồ ăn nên thái nhỏ, nhớ nấu chín kỹ, mềm sẽ làm giảm áp lực hoạt động của chức năng tiêu hóa. Luộc, hấp hay om kỹ thức ăn sẽ giúp cho người đau dạ dày dễ tiêu hóa và dễ hấp thu hơn các món xào, rán.
  • Ăn chậm và nhai kỹ để giúp gia tăng sự bài tiết của nước bọt điều đó giúp trung hòa tính axit trong dạ dày. Tránh việc ăn một lần quá no điều đó sẽ khiến dạ dày căng cứng gây ra việc tiết nhiều acid.
  • Bạn nên chia các bữa ăn thành nhiều lần nhỏ trong một ngày điều này sẽ giúp dạ dày thường xuyên có thức ăn để trung hòa được acid.
  • Không nên ăn thức ăn khô, đặc biệt không nên ăn cơm có chan canh, để tránh cho nhai không kỹ, điều đó làm tăng gánh nặng cho dạ dày.
    Nên dùng thức ăn ấm khoảng 40-50 độ C giúp cho việc tiêu hóa cũng như hấp thu tốt hơn. Đồ ăn quá lạnh hay quá nóng đều sẽ làm dạ dày co bóp mạnh hơn có ảnh hưởng xấu tới dạ dày.
Ngoài chế độ dinh dưỡng, chúng ta còn phải giữ một tinh thần luôn vui vẻ, gây dựng thói quen tốt trong sinh hoạt, không nên làm việc quá mệt mỏi, căng thẳng. Đặc biệt, sau ăn bạn không nên lao động hay chạy nhảy ngay.

Nguồn tham khảo: Vinmec

Máy lọc Nước Hydrogen ion kiềm sẽ cùng bạn gánh vác nỗi đau dạ dày
Trung hòa lượng axit trong cơ thể chính là nguyên nhân khiến nước hydrogen ion kiềm ngăn chặn các tác nhân gây đau dạ dày. Không cân bằng được lượng axit trong cơ thể chính là cơ chế gây dạ dày. Nước Hydrogen ion kiềm với pH 8.5, 9.0 hoặc 9.5 sẽ trung hòa lượng axit của cơ thể và khôi phục lại tình trạng sức khỏe tối ưu cho con người. Nếu cơ thể người có lượng axit cao, bệnh tật rất dễ sinh sôi và phát triển.

Cơ chế trung hòa axit này giúp đưa cơ thể về trạng thái cân bằng khỏe mạnh tự nhiên, giảm thiểu cơn đau dạ dày, tình trạng trào ngược dạ dày do dư axit.

Ngoài ra được cấu tạo bởi những phân tử nước siêu nhỏ, nước Hydrogen ion kiềm dễ dàng đi qua màng tế bào để vào bên trong, thực hiện chức năng thải độc và trung hòa axit dư thừa bên trong tế bào, nguyên nhân hình thành nên bệnh dạ dày.

Sang Whang (Giáo sư Bác sĩ, tác giả cuốn sách “Đảo ngược lão hóa”) đã giải thích cơ chế của nước ion kiềm trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày như sau: Để tiêu hóa thức ăn và giết chết các loại vi khuẩn, virus thì trong dạ dày luôn tiết ra axit có giá trị pH là khoảng từ 2 – 4.

Khi chúng ta uống nước, đặc biệt là nước Hydrogen ion kiềm sau khi ăn khoảng 30 phút giúp giá trị pH trong dạ dày tăng lên cao hơn 4. Lúc này xảy ra cơ chế phản hồi trong dạ dày, phát lệnh lên thành dạ dày tiết axit clohydric nhiều hơn để đưa pH trong dạ dày trở về 4 theo cơ chế tự cân bằng.

Bác sĩ cho hay: Trong quá trình điều trị, nên ưu tiên chọn các loại nước pH có tính kiềm. Một số loại nước phổ biến trong tự nhiên như nước máy thì không có tính kiềm, một số nước khoáng là nước suối thiên nhiên sẽ có tính kiềm.

Hiện thị trường có nhiều loại nước điện giải ion kiềm dạng đóng chai, túi bạc, có thể mua và mang đi. Tuy nhiên, những sản phẩm đó chỉ có một độ pH, dao động 8,5-9,5, tùy theo mỗi loại sản phẩm. Còn máy lọc nước Hydrogen ion kiềm thì có thể tạo ra nhiều mức pH, máy có nút bấm, tùy theo nhu cầu mỗi người sẽ chọn mức phù hợp”.

Hãy Bảo vệ sức khỏe người thân trong gia đình từ nước hydrogen ion kiềm của máy lọc nước Hydrogen ion kiềm

DẠ DÀY KHÔNG CÓ LÕI – HÃY LÀM MỚI DẠ DÀY NGAY LÚC NÀY

ĐỂ MỖI NGÀY SỐNG LÀ MỘT NGÀY VUI TRỌN VẸN

Máy lọc Nước Hydrogen ion kiềm mua ở đâu?

Các thiết bị lọc, điện phân nước tại Việt Nam đa phần nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,… với giá có thể từ 50 triệu đồng đến trên 100 triệu đồng. Giá thành cao là lý do khiến thiết bị này chưa thực sự phổ biến trong các hộ gia đình, nguồn nước ion kiềm tốt cho sức khỏe chưa đến được với số đông người dùng.

So với sản phẩm nhập khẩu có giá từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng, máy lọc nước Hydrogen ion kiềm của Kangaroo có giá từ 9 triệu đồng đến 13 triệu đồng, được hãng này kỳ vọng sẽ thay thế cho máy lọc RO thông thường. Bộ ba sản phẩm mới đây của hãng này ra mắt đầu tháng 4, bổ sung thêm máy có chức năng làm nóng, lạnh, điều khiển điện tử, kiểu dáng đa dạng… hứa hẹn sẽ giải quyết các vấn đề của dòng máy trước đây.

Tìm các sản phẩm máy lọc nước Kangaroo Hydrogen ng nghệ điện phân tại maylocnuockangaroo.vn/

[IMG]
 
×
Quay lại
Top