Mầu xanh da trời là mầu mà Chúa và Phật hy vọng chúng ta sẽ đắc đạo trong TL giống các Ngài nhỉ ??

Ruavang12345

Banned
Tham gia
10/9/2014
Bài viết
0
Mầu xanh da trời là mầu mà Chúa và Phật hy vọng chúng ta sẽ đắc đạo trong tương lai giống các Ngài bạn nhỉ ????

Đừng bạn nào giải thích theo kiểu tán xạ Rayleigh cho ánh sáng từ mặt trời đến Trái đất nhé. Nếu tán xạ yếu nhất bị khuyếch tán là mầu đỏ và mạnh nhất là mầu tím thì nền bầu trời có mầu theo giải thích về tán xạ Tán xạ Rayleigh này là

hoặc là mầu đỏ với cực đại hoặc là mầu tím với cực tiểu chứ không có trung gian là mầu xanh lam da trời được đâu !!.

Do đó, mầu xanh lam da trời là mầu mà Chúa và Phật hy vọng chúng ta sẽ đắc đạo trong tương lai mà có quyền năng vô hạn giống các Ngài bạn nhỉ ????

Sau khi chúng ta đắc đạo rồi chúng ta lại tiếp tục sáng tạo ra một thế giới vũ trụ vô tận của riêng mình với các tạo vật sống dưới mái bầu trời xanh lam hy vọng tiếp theo để thể hiện sự sáng tạo diễn ra một cách vô hạn theo đúng định mệnh của Chúa đấy mà.

Thế mới có câu : “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” của Đức Thích Ca Mâu Ni và câu lời Chúa sau :

“12 Thật, Thầy bảo thật anh em, ai tin vào Thầy, thì người đó cũng sẽ làm được những việc Thầy làm. Người đó còn làm những việc lớn hơn nữa, bởi vì Thầy đến cùng Chúa Cha.13 Và bất cứ điều gì anh em nhân danh Thầy mà xin, thì Thầy sẽ làm, để Chúa Cha được tôn vinh nơi người Con.14 Nếu anh em nhân danh Thầy mà xin Thầy điều gì, thì chính Thầy sẽ làm điều đó. “ trong Kinh Thánh Tân Ước (sách phúc âm Gioan) đó bạn à.

Bạn có đồng ý như vậy không ??

Thank !!!!



Ghi chú :

1- Tán xạ Rayleigh :

https://vi.wikipedia.org/wiki/Tán_xạ_Rayleigh
 
Chúng ta lại gặp nhau =))

Xem ra bạn chưa hiểu rõ về tán xạ Rayleigh rồi.

Để cho dễ hiểu, xin hỏi thế này. Tại sao ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng mà khi ta nhìn lại thấy nó màu vàng vàng chứ không trắng bóc? Tại sao?

Như bạn biết đấy, ánh sáng trắng do 7 ánh sáng màu đỏ cam vàng lục lam chàm tím tạo thành. Trong đó, màu đỏ, cam, vàng, lục hầu như có bước sóng ngắn theo thứ tự dài dần. Đến màu lam là trung bình. Rồi màu chàm, tím là bước sóng dài.

Khí quyển trái đất hỗn độn gồm khí, bụi, hơi nước... Chúng là tác nhân cản một phần các bước sóng. Từ màu đỏ đến lam thuộc dạng ngắn và trung nên lọt qua được. Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất.

Đến tầng dưới, bụi, hơi nước nhiều hơn, màu lam bị kẹt lại tạo ra màu xanh của bầu trời ta thấy. Các màu còn lại xuống được mắt ta, trộn với nhau làm nắng nó màu vàng vàng *trộn màu ánh sáng khác trộn màu thông thường nhé*

Giờ bạn đã hiểu chưa? ;))
 
Xin lỗi nhưng màu của Phật giáo là màu vàng nhé!
 
Kiến thức không đủ thì đừng nên tranh luận. Người ta gọi đó là ngu mà đánh đu dây điện đó!
Luca_chan Kệ đi em!
 
Chắc mình không có kiến thức nhiều, nên đọc chẳng hiểu gì hết trơn, mà vấn đề về "tôn giáo" vốn rất nhạy cảm cho nên phải hết sức cẩn thận khi post bài để tránh gây tranh cãi.
 
Chúng ta lại gặp nhau =))

Xem ra bạn chưa hiểu rõ về tán xạ Rayleigh rồi.

Để cho dễ hiểu, xin hỏi thế này. Tại sao ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng mà khi ta nhìn lại thấy nó màu vàng vàng chứ không trắng bóc? Tại sao?

Như bạn biết đấy, ánh sáng trắng do 7 ánh sáng màu đỏ cam vàng lục lam chàm tím tạo thành. Trong đó, màu đỏ, cam, vàng, lục hầu như có bước sóng ngắn theo thứ tự dài dần. Đến màu lam là trung bình. Rồi màu chàm, tím là bước sóng dài.

Khí quyển trái đất hỗn độn gồm khí, bụi, hơi nước... Chúng là tác nhân cản một phần các bước sóng. Từ màu đỏ đến lam thuộc dạng ngắn và trung nên lọt qua được. Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất.

Đến tầng dưới, bụi, hơi nước nhiều hơn, màu lam bị kẹt lại tạo ra màu xanh của bầu trời ta thấy. Các màu còn lại xuống được mắt ta, trộn với nhau làm nắng nó màu vàng vàng *trộn màu ánh sáng khác trộn màu thông thường nhé*

Giờ bạn đã hiểu chưa? ;))
Tôi xin thông báo với bạn là tôi hoàn toàn không đồng ý với câu trả lời của bạn đâu !!
Bởi vì lý do sau :
Theo trang web sau :
https://sites.google.com/site/baigi...-1-nhan-biet-anh-sang--nguon-sang-va-vat-sang
thì có câu hỏi về "Ta nhìn thấy bông hoa mầu đỏ vì ??" thì bài vật lý này đã cho đáp án là : " Chọn D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta " thì tương tự như thế thì tôi có câu hỏi là "Ta nhìn thấy vòng đá mầu tím than vì ??" thì tương tự như vậy bài vật lý này sẽ cho đáp án là : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta " được chứ (lưu ý là cả vòng đá và bông hoa đều để ở ngoài trời vào ban ngày cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào chúng đấy nhé). Vì tồn tại ánh sáng mầu tím than dưới mặt đất thì chúng ta mới nhìn nhận được vòng đá mầu tím than chứ không thì vòng đá đó sẽ có mầu khác ngay, phải không bạn nhỉ ?? Với việc trả lời : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta " là đã thể hiện là mầu tím than nói riêng và mầu tím nói chung là chứng tỏ đã không bị kẹt lại ở tầng khí quyển của Trái đất như bạn đã giải thích ở trên đâu mà những mầu tím than này cũng lọt được qua bầu khí quyển của trái đất đấy !! Thế mới có câu trả lời là : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta" như trên được do ánh sáng mầu tím than từ mặt trời chiếu xuống đến tận tay ta mà ta cảm nhận được mầu tím than đó đấy ạ. Nếu không tồn tại mầu tím than trên mặt đất mà theo giải thích của bạn ấy thì chúng ta chỉ cảm nhận được các mầu sắc của vật từ mầu xanh lam đến mầu đỏ mà thôi nhé !!
Vậy bạn có ý kiến gi khác nữa không ??
Thank !!
 
Tôi xin thông báo với bạn là tôi hoàn toàn không đồng ý với câu trả lời của bạn đâu !!
Bởi vì lý do sau :
Theo trang web sau :
https://sites.google.com/site/baigi...-1-nhan-biet-anh-sang--nguon-sang-va-vat-sang
thì có câu hỏi về "Ta nhìn thấy bông hoa mầu đỏ vì ??" thì bài vật lý này đã cho đáp án là : " Chọn D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta " thì tương tự như thế thì tôi có câu hỏi là "Ta nhìn thấy vòng đá mầu tím than vì ??" thì tương tự như vậy bài vật lý này sẽ cho đáp án là : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta " được chứ (lưu ý là cả vòng đá và bông hoa đều để ở ngoài trời vào ban ngày cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào chúng đấy nhé). Vì tồn tại ánh sáng mầu tím than dưới mặt đất thì chúng ta mới nhìn nhận được vòng đá mầu tím than chứ không thì vòng đá đó sẽ có mầu khác ngay, phải không bạn nhỉ ?? Với việc trả lời : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta " là đã thể hiện là mầu tím than nói riêng và mầu tím nói chung là chứng tỏ đã không bị kẹt lại ở tầng khí quyển của Trái đất như bạn đã giải thích ở trên đâu mà những mầu tím than này cũng lọt được qua bầu khí quyển của trái đất đấy !! Thế mới có câu trả lời là : " Chọn D. Có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá truyền đến mắt ta" như trên được do ánh sáng mầu tím than từ mặt trời chiếu xuống đến tận tay ta mà ta cảm nhận được mầu tím than đó đấy ạ. Nếu không tồn tại mầu tím than trên mặt đất mà theo giải thích của bạn ấy thì chúng ta chỉ cảm nhận được các mầu sắc của vật từ mầu xanh lam đến mầu đỏ mà thôi nhé !!
Vậy bạn có ý kiến gi khác nữa không ??
Thank !!

Xin hãy đọc kỹ post dùm cái =))

Khí quyển trái đất hỗn độn gồm khí, bụi, hơi nước... Chúng là tác nhân cản một phần các bước sóng. Từ màu đỏ đến lam thuộc dạng ngắn và trung nên lọt qua được. Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất.

Bạn có hiểu một phần ở đây là gì không? =))

Khí quyển cũng có những lỗ hổng để bước sóng dài đi qua, chỉ là ít hơn rất nhiều so với bước sóng ngắn thôi. Cứ so sánh thế này nhé. Lấy một cốc nước màu đỏ, rồi nhỏ một giọt màu tím vào. Kết quả là ly nước vẫn giữ nguyên màu đỏ. Cùng lắm đậm hơn tí xíu xiu thôi =))

Đó là lí do tại sao bạn thấy cầu vồng nó có màu đỏ. vàng, lục rất đậm, còn xanh với tím nnạt nhoà.

vd.

ngam-cau-vong-tuyet-dep-tren-thac-nuoc-lon-nhat-the-gioi-nam-chau-phi.jpg


170911_the-gioi_cau-vong-3.jpg


2212201010Rainbow.jpg


Còn gì nữa hỏi luôn đê. Lu hứa sẽ dùng kiến thức ít ỏi của mình giải đáp cho ;))

Kiến thức không đủ thì đừng nên tranh luận. Người ta gọi đó là ngu mà đánh đu dây điện đó!
Luca_chan Kệ đi em!

Sếp đã nói em phải chịu trách nhiệm vụ này mà 0.0
Luca_chan Em xin mở, em phải có trách nhiệm B-)

Luca_chan Ồ, Rayleigh nghe như trong One Piece :-?

Cái này chắc trùng tên đó :p

https://vi.wikipedia.org/wiki/Tán_xạ_Rayleigh
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
Ruavang12345 Bạn hổng kiến thức nặng quá rồi :))
 
Xin hãy đọc kỹ post dùm cái =))



Bạn có hiểu một phần ở đây là gì không? =))

Khí quyển cũng có những lỗ hổng để bước sóng dài đi qua, chỉ là ít hơn rất nhiều so với bước sóng ngắn thôi. Cứ so sánh thế này nhé. Lấy một cốc nước màu đỏ, rồi nhỏ một giọt màu tím vào. Kết quả là ly nước vẫn giữ nguyên màu đỏ. Cùng lắm đậm hơn tí xíu xiu thôi =))

Đó là lí do tại sao bạn thấy cầu vồng nó có màu đỏ. vàng, lục rất đậm, còn xanh với tím nnạt nhoà.

vd.

ngam-cau-vong-tuyet-dep-tren-thac-nuoc-lon-nhat-the-gioi-nam-chau-phi.jpg


170911_the-gioi_cau-vong-3.jpg


2212201010Rainbow.jpg


Còn gì nữa hỏi luôn đê. Lu hứa sẽ dùng kiến thức ít ỏi của mình giải đáp cho ;))



Sếp đã nói em phải chịu trách nhiệm vụ này mà 0.0




Cái này chắc trùng tên đó :p

https://vi.wikipedia.org/wiki/Tán_xạ_Rayleigh

Bạn vừa bảo ở trên rằng : "Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất." thì câu này bạn bảo là mầu chàm, tím có lọt xuống dưới mặt đất đâu mà lý với chả luận đây !!
Thank !!
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
Bạn vừa bảo ở trên rằng : "Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất." thì câu này bạn bảo là mầu chàm, tím có lọt xuống dưới mặt đất đâu mà lý với chả luận đây !!
Thank !!

Bạn không biết sự sắp xếp câu ảnh hưởng đến ý nghĩa câu à? =))

Giống như chỉ là một sự so sánh, chẳng có chữ nào Lu bảo ánh sáng tím không lọt được xuống cả =)) Cá cũng có trường hợp lọt lưới mà =))

Như phía trên đã nói, so với một ly ánh sáng đỏ, ánh sáng tím chỉ bằng một giọt. Lu so sánh thế chắc bạn hiểu sự ít ỏi của ánh sáng tím "lọt" qua tần khí quyển. Xin nhắc lại là Lu KHÔNG HỀ nói ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC nhé =))

Lần sau nên đọc kỹ lại. Còn chỗ nào thắc mắc nữa hem? =))
 
Bạn không biết sự sắp xếp câu ảnh hưởng đến ý nghĩa câu à? =))

Giống như chỉ là một sự so sánh, chẳng có chữ nào Lu bảo ánh sáng tím không lọt được xuống cả =)) Cá cũng có trường hợp lọt lưới mà =))

Như phía trên đã nói, so với một ly ánh sáng đỏ, ánh sáng tím chỉ bằng một giọt. Lu so sánh thế chắc bạn hiểu sự ít ỏi của ánh sáng tím "lọt" qua tần khí quyển. Xin nhắc lại là Lu KHÔNG HỀ nói ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC nhé =))

Lần sau nên đọc kỹ lại. Còn chỗ nào thắc mắc nữa hem? =))
Bạn đã nói sai mà lại còn ngụy biện khéo cho mình là không nói sai !!
Bạn nói rằng : "Từ màu đỏ đến lam thuộc dạng ngắn và trung nên lọt qua được. Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất." thì bạn đã thừa nhận là ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC chứ còn gì nữa mà cãi giỏi như Cuội thế ?? Bạn đã giấu đầu không nổi mà lại còn bị hở đuôi qua câu cãi cùn : "ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC " đấy. Ấy người ta gọi là cái tội bắt cá hai tay đấy mà. Thật hết biết về lý sự cùn của bạn luôn !!
Thân !!!
 
Ruavang12345 Cho tôi hỏi Vật Lý trên trường bạn được bao nhiêu điểm vậy ? Thật chẳng ra làm sao cả.
 
  • Thích
Reactions: nho
Bạn đã nói sai mà lại còn ngụy biện khéo cho mình là không nói sai !!
Bạn nói rằng : "Từ màu đỏ đến lam thuộc dạng ngắn và trung nên lọt qua được. Còn chàm, tím dài quá nên kẹt lại ở tầng trên. Giống như mấy con cá mắc lưới ý, con nào dài, to thì bị kẹt, con nhỏ nó chui đi mất." thì bạn đã thừa nhận là ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC chứ còn gì nữa mà cãi giỏi như Cuội thế ?? Bạn đã giấu đầu không nổi mà lại còn bị hở đuôi qua câu cãi cùn : "ÁNH SÁNG TÍM KHÔNG LỌT QUA ĐƯỢC " đấy. Thật hết biết về lý sự cùn của bạn luôn !!
Thân !!!

OK. Vậy xin sửa lại thành "một phần rất ít ánh sáng tím lọt qua được". Nhưng Lu vẫn giữ ý kiến màu xanh của trời do sự tán sắc, không phải do Phật hay Chúa. OK? :3
 
Luca_chan Một người đã không tin vào khoa học thì dù có giải thích cũng sẽ chẳng hiểu được đâu. Ngay cả khi cậu này đã tôn sùng đạo giáo, cậu ta vẫn chẳng hiểu rõ bản chất thật sự của Phật Giáo và Thiên Chúa. Cứ xem ở những mặt cơ bản của cậu ấy thì sẽ rõ.

@Ruvang12345 Chủ Nhật đăng 1 bài nhé ? Chủ nhật mình rảnh đấy =))
 
OK. Vậy xin sửa lại thành "một phần rất ít ánh sáng tím lọt qua được". Nhưng Lu vẫn giữ ý kiến màu xanh của trời do sự tán sắc, không phải do Phật hay Chúa. OK? :3
Tôi hoan nghênh bạn sửa sai đấy !!
Nhưng nếu như vậy thì cũng như trường hợp ta nhìn thấy cái vòng đá mầu tím than ấy là do có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá đến mắt ta như hồi đáp trước thì lần này áp dụng cho ánh sáng bầu trời ban ngày ấy thì sao bầu trời lại không hiện lên mầu tím than trên bầu trời ban ngày do có cả ánh sáng mầu tím than có lọt được qua khí quyển Trái đất mà nó lại chỉ hiện lên mầu trung gian là mầu xanh lam hy vọng như lúc đầu tôi đã tuyên bố là không phải là cực đại (mẩu tím) hay cực tiểu (mầu đỏ) của ánh sáng nhìn thấy trên bầu trời đây nhỉ ?? Nếu ánh sáng tím than lọt được thì bầu trời như bạn nói thì phải có mầu tím than chứ không phải là mầu xanh lam hy vọng này đâu !!!
Rõ ràng là có yếu tố tâm linh mà các tôn giáo hay gọi mầu xanh lam là mầu của hy vọng rồi thế nên tôi mới đặt ra thắc mắc này chứ !!!
Thank !!
 
Ai đó đang kết hợp yếu tố tâm linh với n môn khoa học. @@
 
Tôi hoan nghênh bạn sửa sai đấy !!
Nhưng nếu như vậy thì cũng như trường hợp ta nhìn thấy cái vòng đá mầu tím than ấy là do có ánh sáng mầu tím than từ vòng đá đến mắt ta như hồi đáp trước thì lần này áp dụng cho ánh sáng bầu trời ban ngày ấy thì sao bầu trời lại không hiện lên mầu tím than trên bầu trời ban ngày do có cả ánh sáng mầu tím than có lọt được qua khí quyển Trái đất mà nó lại chỉ hiện lên mầu trung gian là mầu xanh lam hy vọng như lúc đầu tôi đã tuyên bố là không phải là cực đại (mẩu tím) hay cực tiểu (mầu đỏ) của ánh sáng nhìn thấy trên bầu trời đây nhỉ ?? Nếu ánh sáng tím than lọt được thì bầu trời như bạn nói thì phải có mầu tím than chứ không phải là mầu xanh lam hy vọng này đâu !!!
Rõ ràng là có yếu tố tâm linh mà các tôn giáo hay gọi mầu xanh lam là mầu của hy vọng rồi thế nên tôi mới đặt ra thắc mắc này chứ !!!
Thank !!

Vì màu tím chỉ lọt được xuống một ít~t~t~t~ thôi *đã nói ở phía trên* Màu lam có bước sóng trung nên bị kẹt khá nhiều ở tầng bình lưu và đối lưu, là nơi mà mắt người quan sát được. Đồng thời lớp màu xanh này cũng che khuất lớp màu tím nằm bên trên nên ta chỉ thấy xanh chứ không thấy tím. Nếu bạn bay lên trên thì bạn sẽ thấy tím ngay

sd.png
 
×
Quay lại
Top