Lý do bị bệnh viêm xoang

sangdv293

Thành viên
Tham gia
9/4/2015
Bài viết
0
Lý do bị bệnh viêm xoang

Trong điều kiện khí hậu ôn hòa, mạt bụi nhà hiện diện chủ yếu ở gi.ường ngủ, thảm trải nhà hầu như quanh năm. Mạt bụi nhà trú ẩn trong gi.ường ngủ có đỉnh phát triển cao nhất vào cuối mùa hè và đầu mùa thu. Qua khảo sát, một số loại mạt bụi nhà khác cũng gây ra những phản ứng dị ứng tương tự cho người được phát hiện trong các kho chứa hàng hóa, kho chứa cỏ, thức ăn của động vật nuôi…


Ngăn ngừa và phòng, chống mạt bụi nhà bằng thử nghiệm đo độ đậm đặc của phân mạt thải ra hiện diện ở trong bụi để đánh giá mật độ hoạt động của mạt bụi nhà nhằm có biện pháp xử lý.


---> Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Máy khí dung omron trong điều trị bệnh


Việc phòng, chống mạt bụi nhà và các quần hợp vi nấm có thể thực hiện bằng biện pháp là giảm ẩm độ trong phòng ngủ, vệ sinh, cải thiện môi trường sống và làm giảm bớt tối đa khả năng có mặt của bụi ở trong nhà.


Phòng ngủ và phòng ở cần thiết phải lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ hoặc ứng dụng các biện pháp khác để làm giảm độ ẩm. Nên thường xuyên thay tấm trải gi.ường, giặt khăn trải gi.ường, áo gối, chăn, chiếu, màn ngủ… để làm giảm lượng thức ăn của mạt, dẫn đến việc giảm mật độ hoạt động của mạt bụi nhà trú ẩn.

----> Nên mua Máy xông mũi họng loại nào


Biện pháp hút bụi ở gi.ường ngủ, thảm trải nhà, đồ dùng gia đình… cũng có tác dụng làm giảm số lượng mạt có mặt ở trong nhà. Sử dụng các loại hóa chất diệt côn trùng thông thường không có hiệu quả đối với mạt bụi nhà. Riêng sản phẩm hóa chất diệt côn trùng có hoạt chất benzyl benzoate thì có khả năng diệt được loại mạt bụi khi xử lý nệm gi.ường, thảm trải nhà, nệm ghế ngồi…


Ở những gia đình có người thường hay bị cơn hen suyễn, viêm mũi dị ứng…, đặc biệt là đối với trẻ em và người có cơ địa mẫn cảm; cần quan tâm đến yếu tố nguyên nhân do mạt bụi nhà để có biện pháp xử lý phù hợp nhằm chủ động phòng bệnh có hiệu quả.


Tùy theo thể trạng của người bệnh và sự tiếp xúc với chất gây dị ứng, có thể gặp các dạng bệnh viêm mũi dị ứng sau:


----> Thông tin về sản phẩm Máy xông khí dung cho trẻ em bị viêm mũi dị ứng


Viêm mũi dị ứng theo mùa dị ứng nguyên gây viêm dị ứng thường là phấn hoa, bụi, nấm mốc, thời tiết. Bệnh nhân dị ứng với phấn hoa này có thể dị ứng với các loại phấn hoa khác.

Viêm mũi dị ứng do nghề nghiệp vì bệnh nhân phải tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng tại nơi làm việc như bụi công nghiệp, bụi gỗ, lông thú, hóa chất, hơi xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu…

Viêm mũi dị ứng quanh năm là do dị ứng nguyên có ở trong nhà như: bụi, lông chó mèo, quần áo, chăn màn, đồ chơi, côn trùng trong nhà như gián, dĩn, mò,…

Viêm mũi dị ứng chỉ xảy ra khi bệnh nhân tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng như mỹ phẩm, thức ăn, bụi, nấm mốc, thời tiết nóng hoặc lạnh đột ngột… Khi hết tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng thì không còn triệu chứng viêm mũi dị ứng.

Ảnh hưởng của viêm mũi dị ứng với hen suyễn


Bệnh viêm mũi dị ứng và hen suyễn đều là bệnh dị ứng. Viêm mũi dị ứng có thể gây khó khăn cho việc kiểm soát hen suyễn. Nhưng nếu điều trị tốt viêm mũi dị ứng có thể làm giảm lên cơn suyễn. viêm mũi dị ứng gây nghẹt mũi, từ đó làm mất ngủ và mất ngủ lại dễ bị lên cơn hen. Khi điều trị viêm mũi dị ứng thường dùng glucocorticoid xịt vào mũi để ngăn chặn viêm. Các thuốc glucocorticoid này cũng tương tự với các thuốc xịt glucocorticoid trong điều trị hen suyễn. Vì vậy khi dùng thuốc loại này sẽ có tác dụng cho cả hai bệnh viêm mũi dị ứng và hen suyễn. Tuy nhiên cần lưu ý rằng triệu chứng của hen suyễn có thể che lấp triệu chứng viêm mũi dị ứng, vì thế đối với bệnh nhân bị hen suyễn, cần kiểm tra xem có bị vviêm mũi dị ứng không. Mùa lạnh, bệnh viêm mũi dị ứng và bệnh hen suyễn đều có thể bùng phát và tăng nặng nên bệnh nhân cần lưu ý đề phòng.
 
×
Quay lại
Top