Học Phổ Thông Để Làm Gì Và Những Vấn Đề Liên Quan

về ý kiến thứ nhất:

Để đi sâu vào vấn đề, trước hết, ta cần hiểu cụm từ “học phổ thông” là như thế nào. “Học”, chính là hoạt động tiếp thu kiến thức. ”Phổ”, có nghĩa là phổ quát, cơ bản. Còn “thông” có nghĩa là thông dụng. Chung quy “học phổ thông” có nghĩa là tiếp thu những kiến thức cơ bản, nhưng thông dụng và có thế sử dụng ngoài thực tế.

Hay dễ hiểu hơn, nó như thế này.Bạn ra ngoài chợ mua rau, 1 bó là 5 nghìn, bạn mua 3 bó, vậy tiền bạn cần trả là 3 x 5 = 15 nghìn. Chẳng đứa nào dại, đi ra ngoài chợ mà nói “bán cho con anken của bình phương x đến dương vô cùng của 5k rau” đâu bạn ạ. Bà bán rau, bả cho ăn chổi chà. Vậy với tôi, phổ thông chỉ cần cộng trừ nhân chia là đủ!
và thế là xã hội chỉ cần những người ra chợ biết tính tiền rau là đủ? Với lại nhân tiện nói luôn “bán cho con anken của bình phương x đến dương vô cùng của 5k rau” cái câu này vô duyên và thiếu muối kinh khủng. bạn hiểu bạn đang nói gì không? :v nếu lấy ví dụ thì lấy cái j nó có nghĩa ấy :))

Cá nhân và tập thể
Điều đó khác gì bắt các con vật: chim, cá, hổ, phải leo lên một cái cây. Tất nhiên là không nói ai cũng biết, con chim sẽ đạt được yêu cầu, chim là giỏi nhất, đáng được tôn vinh. Còn hổ và chim là những kẻ tệ mạc, ngu suẩn, ăn hại, chẳng làm được gì!
à, khác chứ. Thứ nhất chim, cá, hổ là 3 loài thuộc 3 lớp khác nhau :)). Người tuy có khác nhau nhưng không thể khác biệt 1 trời 1 vực như cá, chim vs hổ cả. chủ bài viết so sánh như vậy mà nói là nó không khác? À à, lại nói thêm, nếu yêu cầu là leo cây thì chẳng con nào thắng được mất =)) chim nó bay cơ mà :))

Tôi đã từng nghe ở đâu đó rằng: “quan trọng không phải bạn biết được bao nhiêu, mà là bạn làm được bao nhiêu từ những điều bạn biết”. Bạn học sinh học, mà trồng cái cây còn chết, bạn học vật lý mà sửa điện trong nhà cũng k làm được. Vậy thì bạn học để làm gì? Hay chỉ đơn giản là để nở mặt nở mày với thiên hạ rằng “ta đây có học.”
à học sinh hk nhằm mục đích trồng cây, và học vật lí cũng hk nhằm mục đích biết sửa điện :v
nhưng hk phải ai sau khi học xong sinh học trồng cây cũng chết, học xong vật lí (phần điện) cũng hk biết sửa điện. Những môn PHỔ THÔNG thì chỉ mới cung cấp kiến thức căn bản thôi. Đùa à? một tiết học 45' muốn dạy cả cách làm vườn có năng suất + sửa điện, rồi còn phải đảm bảo tất cả điều làm được 100%?
có "học" thì cũng phải có "hành". Học trên lớp còn thực hành chủ yếu là ở nhà thực hành thôi. Học xong bỏ đó thì hỏi làm sao biết thực hành mà yêu cầu này nọ =_=!!!

Đến đây, tôi chợt nghĩ đến hình ảnh những bậc phụ huynh xếp hàng từ nửa đêm để nộp hồ sơ cho con vào lớp một. Và từ đó cũng bắt đầu cho 12 năm vất vả với cuộc chạy đua về điểm số, thành tích. Cơm ăn chẳng kịp, ngủ chẳng đủ giấc vì lịch học sát sao: học chính, học phụ, học thêm, học bớt, học bồi dưỡng, học nâng cao,….tùm lum cái học, mà chẳng có cái nào ra cái nào.
à nếu hk nộp con bạn vẫn có thể học trường tư mà :v... Còn nói sao lại phải nộp hồ sơ thì vì trường công không đủ chỗ học, xây trường thì tốn tiền mà cứ động tới tiền thì biết đâu bạn này lại viết thêm một bài "Bỏ tiền tỉ xây trường học có cần thiết không?" =))
Một lớp học tiểu học ở các tp lớn bây h có khoảng 45-50HS/1 lớp, vì đất chật, người đông, cứ nhận hết HS thì lấy đâu ra chỗ cho các em học? =_=!!!

Nhân tiện bạn đang giới hạn "PHỔ THÔNG" là phổ thông cơ sở hay trung học phổ thông?
Nếu là ý sau (nghĩa là cấp 3) thì chẳng ai ép đi học cấp 3 cả :))
tốt nghiệp THCS là đã có thể tham gia học nghề rồi :v, muốn lựa chọn ngành nghề cần đào tạo cao hơn đương nhiên kiến thức căn bản cũng khác => học cấp 3, thi trung cấp nghề, cao đẳng hoặc đại học để lựa ngành mình thích.

Tốt nghiệp phổ thông, trầy trật thêm bốn năm đại học nữa, ra trường, việc cơ bản nhất là chăm sóc bản thân có một số người còn không làm được. Tôi tự hỏi vậy thì các bạn học để làm gì chứ?
ờ, 1 số, là 1 số và bạn ấy đang vơ đùa cả nắm :v

Thầy cô luôn đúng?

Tuy nhiên bây giờ có những giáo viên không có đủ đạo đức, lẫn khả năng để làm thầy cô. Nhiều người hiện nay đứng được trên bục giảng chỉ vì đơn giản là họ học trường sư phạm ra, hoặc là họ có ông chú làm hiệu trưởng, hoặc quen biết, xin xỏ. Tôi nghĩ, thầy cô bây giờ nên thay đổi, và những ai sắp trở thành giáo viên, cần phải tạo cho mình một lòng đam mê nhiệt huyết với nghề. Đã vào sư phạm, đừng làm việc theo kiểu tạm bợ chỉ để kím cái cần câu cơm!
cần câu cơm? trong khi lương của giáo viên thấp đến thảm hại? *cho phép cười vào mặt bạn mấy phút* =))
ngành khác hk ai thắc mắc, nhưng giáo viên được tăng lương nghe nó như là truyện cổ tích ấy :))
thưởng + lương + hỗ trợ 1 năm ít ỏi chẳng bằng người ta làm 1 tháng, dạy thêm học thêm bị cấm, chưa kể vùng cao vùng khó khăn thì càng gặp nhiều điều hk kể hết ra được. vậy mà bạn nói là vì muốn kiếm cái cần câu cơm nên người ta mới làm giáo viên? *cười* =))
Bất cứ ngành nghề, giai cấp, tôn giáo, quốc tịch, vùng miền, dân tộc,... nào cũng đều tồn tại những cá nhân không trong sạch hoặc không phù hợp chuẩn mực của lĩnh vực đó. Sao bạn không lôi hết ra để nói? *lại cười cái nữa* =))

Vừa thừa, vừa thiếu

Đơn cử, tôi lấy môn giáo dục công dân làm ví dụ. Tại sao không dạy cho học sinh những cái cơ bản như biết rèn luyện sức khỏe bản thân, dành thời gian chăm sóc gia đình, cách đối nhân xử thế, giữ vệ sinh môi trường, yêu thương động vật, mà lại đi dạy mấy cái điều luật trong luật pháp, rồi thuyết duy tâm, duy vật.
à à, vậy là học luật pháp không cần thiết à? =))
mấy cái chăm sóc bản thân, đối nhân xử thế, giữ vs môi trường, yêu thương động vật,... đấy bạn chưa học đạo đức bao giờ à? =)) tự nhiên xã hội cũng có đó, rồi học văn học toán, học sử cũng có đó =)). học từ tiểu học rồi cơ, nhưng mà có người hk nhớ rồi kêu hk được dạy =))

Lời kết

Nếu như đào xới toàn diện tất cả các mặt bất cập của giáo dục thì chắc tới ngày mai cũng chẳng xong. Tôi mong rằng, trong 1 tương lại không xa, câu tục ngữ “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” sẽ được xã hội trả về đúng nghĩa của nó!
nghĩa của nó vẫn ở đấy thôi, không cần ai trả lại đâu :)) chỉ là có 1 số người không hiểu được câu đó thôi :v

bạn viết bài này tốt nhất nên tra lại nghĩa của câu "Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy" :))

Câu này ý chỉ người nào dạy ta, dù ít dù nhiều đều là thầy của ta, nó có phải là trọng tâm của cái vấn đề bạn nói? =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))=)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =)) =))

ngành GD vẫn có thiếu sót, hk ai phủ nhận. :v nhưng muốn lôi ra mà chém gió mấy vấn đề này thì ít ra cũng học tập tinh thần "uốn lưỡi 7 lần trước khi nói", suy nghĩ kĩ trước khi viết :v. Cái gì cũng có mặt trái của nó, nhưng chỉ nhìn vào mặt trái, đó có phải là cách?
 
Người ta chỉ tin khi mình có thể chứng minh là mình đúng. Và để chứng minh điều đó thì mình phải hành động. Nhưng, yên tâm đi, chẳng ai chấp nhận một cái gì quá mới mẻ đâu. Chẳng ai chấp nhận một cái gì trái với lẽ thường của họ. Người bình thường. Đa số là vậy. Kể cả khi mình đã chứng minh được điều mình nói, là đúng.
 
@Pánh Pì Pọt Có lẽ em không nên nói nhiều với người khác, để đẩy lên tới tận 2, 3 trang thế này. ^^ Nhưng có lẽ thế này cũng tốt. :)
 
Bài viết của tôi dài, bạn lười hay ngại đọc thì kệ bạn. Tôi không cần bạn đọc, cũng không bắt bạn đọc đâu a~ =)) Tôi không thích bài viết này của tác giả thì tôi không được nói lên quan điểm của mình chắc? Hay ở diễn đàn này cấm thành viên có quyền tự do ngôn luận vậy ạ :3



Ồ, bài viết của tôi có cái gì là ngụy biện vậy, sao tôi viết ra mà lại chả biết :(( Phiền bạn chỉ ra dùm được không, cái thuật ngụy biện ấy? Nhưng xin đừng copy từng câu chữ thuật ngữ trên mạng về đây, bởi cho dù có thể hiện thế nào thì bạn vẫn là người-sao-chép, nó không giúp tôi và bạn thông thái hơn được tí nào đâu ^_^
"Bạn nói nó phiến diện bởi vì cách trình bày của bạn có chứ ngụy biện" Xin lỗi nhưng tôi không hiểu ý bạn, ngôn từ của bạn có lẽ quá cao siêu so với khả năng đọc hiểu của tôi a~
Bài viết của tác giả nói lên sự thật, tôi cũng nói lên sự thật. Bài viết của tôi không đầu tư trau chuốt về ngôn ngữ, hình ảnh, tôi nghĩ gì viết nấy, vậy cứ coi như đó là cảm nhận của tôi đi. Nhưng tôi đâu chỉ có những lý lẽ suông? Tôi có ví dụ, có lập luận đàng hoàng =)) Bạn muốn tôi đầu tư thêm cái gì? Đây chỉ là một bài báo mạng, tác giả nói lên quan điểm, tôi cũng thế. Tôi cần thiết phải "đầu tư" cho cmt của tôi thêm dài chỉ vì cái bài viết này ấy à? :))

Tôi rất muốn nói chuyện nghiêm túc với bạn về những vấn đề thế này. Nhưng khi xem bài viết thứ hai của bạn dành cho tôi. Tôi lại nghĩ, tôi đã sai ngay từ đầu. Thành thật xin lỗi. ^^
 
Mình vẫn luôn có cảm giác học ở trường cấp 3 và đại học rất là phí thời gian, nó không thực sự hỗ trợ mình nhiều trong cuộc sống thực, khi tốt nghiệp ra trường mình cảm thấy như mình chưa có gì cả, nếu được làm lại mình muốn được ở một môi trường khác.
 
Học để não ko pị teo đj . Phát trjển tư duy , nhữg kĩ năg kần thjết . Chủ thớt là yêu quáj phươg nào mà zuj tính z
 
Theo mình nghĩ giáo dục Việt Nam vẫn còn thiếu 1 thứ rất quan trọng. Đó là sự sáng tạo của học sinh
 
Mình thấy bài viết của bạn cũng tương đối hay nhưng mình thấy đấy mới là các khuyết điểm của việc học phổ thông ,nó cũng có nhiều các ưu điểm mà :) :D
 
Nếu quay trở lại cũng không biết mình có can đảm nghỉ học cấp 3 để đi theo con đường nghệ thuật ko nữa
 
×
Quay lại
Top