Giải đáp 136 câu hỏi về thiên văn học

gaconueh2005

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
3/3/2013
Bài viết
4.056
Mục lục

KenhSinhVien-thienvan.jpg

1. Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học?

Ngày đêm lần lợt trôi đi, bốn mùa thay nhau không nghỉ, con ngời sinh sống trong thế giới tự nhiên luôn tiếp xúc với các hiện tợng thiên văn. Mặt trời rực rỡ, Mặt trăng sáng ngời, các vì sao nhấp nháy, hiện tợng nhật thực tuyệt đẹp, v.v... hàng ngày đặt ra cho con ngời muôn vàn câu hỏi: Trái đất chúng ta đang sống là gì? Trái đất có vị trí nh thế nào trong vũ trụ? Mặt trời chiếu sáng vạn vật có cấu tạo nh thế nào? Có bao giờ tắt không? Bầu trời trong xanh phía trên đầu chúng ta gồm những gì? Phía ngoài bầu trời còn có những gì nữa? Các vì sao nhấp nháy trên màn trời đêm là những vật thể gì? Ngoài trái đất mà chúng ta đang sống, trên các hành tinh khác có tồn tại sự sống không? Liệu chúng ta có dịp gặp gỡ trò chuyện với ngời ngoài trái đất không? Những câu hỏi đó đòi hỏi con ngời phải bỏ ra nhiều công sức tìm tòi nghiên cứu và giải đáp. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thiên văn học chính là quá trình con ngời từng bớc tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua các hoạt động lao động sản xuất.

Thiên văn học là một môn khoa học tự nhiên lâu đời nhất. Trong cuốn sách "Phép biện chứng tự nhiên", Engels viết: "Trớc tiên là thiên văn học ... những ngời dân du mục và nông dân làm nông nghiệp rất cần thiên văn học để xác định thời vụ. "Loài ngời thời xa xa qua thực tiễn sản xuất dần hình thành môn thiên văn học để xác định quy luật thay đổi giữa ngày và đêm giữa các mùa trong một năm và xác định phơng hớng Đông, Tây, Nam, Bắc. ở châu á Trung quốc là một trong những nớc có ngành Thiên văn học phát triển sớm nhất.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nhân dân lao động thời đại cổ đã biết lợi dụng các hiện tợng thiên văn để xác định thời vụ và không để lỡ thời vụ gieo trồng. Trong sách cổ của Trung Quốc có ghi: "Chuôi chòm sao Bắc Đẩu chỉ về phía đông tức là mùa xuân, chuôi chòm sao Bắc Đẩu chỉ về phía nam tức mùa hạ, chuôi chòm sao Bắc Đẩu chỉ về phía tây tức là mùa thu, chuôi chòm sao Bắc Đẩu chỉ về phía bắc tức là mùa đông". Ng dân và các nhà hàng hải xa kia đã biết quan sát các chòm sao trên trời để xác định phơng hớng, quan sát Mặt trăng để nắm bắt thuỷ triều lên xuống, ...

Ngày nay ngành Thiên văn học đã có những bớc phát triển mới. Ngành Thiên văn học ngày nay gồm nhiều bộ môn và lập ra nhiều loại lịch khác nhau. Những loại lịch này không nhũng phục vụ đời sống hàng ngày của con ngời mà cũng rất cần thiết cho các công việc trắc địa, hàng hải, hàng không, nghiên cứu khoa học v.v...

Thời gian là vấn đề thờng gặp trong đời sống thờng ngày của con ngời. Khoa học cận đại càng đòi hỏi ghi chép thời gian chuẩn xác. Các đài thiên văn đã gánh vác trách nhiệm này.
................

2. Thiên văn và khí tợng có gì khác nhau và liên quan với nhau như thế nào?

3. Thiên văn và động đất có liên quan gì với nhau?

4. Vũ trụ cấu tạo nh thế nào?

5. Vũ trụ rộng lớn đến đâu?

6. Trên trời có bao nhiêu sao?

7. Các chòm sao trên trời đợc đặt tên nh thế nào?

8. Vì sao vị trí của các chòm sao luôn thay đổi?

9. Tại sao trong thiên văn học dùng năm ánh sáng để đo khoảng cách?

10. Vì sao các sao biết nháy mắt?

11. Vì sao các sao trong vũ trụ đều hình cầu?

12. Vì sao ban đêm nhìn thấy sao, ban ngày không nhìn thấy sao?

13. Vì sao đêm mùa hè nhìn thấy sao nhiều hơn đêm mùa đông?

14. Vì sao vị trí các sao và các chòm sao trong bốn mùa lại khác nhau?

15. Vì sao phơng hớng trên bản đồ các sao không giống phơng hớng trên bản đồ địa hình Trái đất?

16. Vì sao các sao trên bầu trời trông giống nh đợc gắn vào một quả cầu lớn?

17. Các hành tinh trong vũ trụ liệu có va chạm vào nhau không?

18. Vì sao trên bầu trời có sao sáng, có sao mờ?

19. Những thiên thể nào trong vũ trụ phát sóng điện từ mạnh nhất?

20. Sóng điện từ đến từ vũ trụ cho chúng ta biết gì?

21. Trên các sao khác trong vũ trụ liệu có ngời không?

22. Trên các sao khác trong vũ trụ liệu có ngời không?

23. Vì sao trái đất có hình cầu dẹt?

24. Trái đất chuyển động theo quỹ đạo nh thế nào?

25. Vì sao Trái đất lơ lửng trong không trung mà không bị rơi xuống?

26. Vì sao chúng ta không cảm thấy Trái đất đang chuyển động?

27. Có phải Mặt trời mọc từ phía đông không?

28. Vì sao Trái đất tự quay quanh mình nó lúc nhanh lúc chậm?

29. Vì sao ở Nam cực và Bắc cực nửa năm là ngày, nửa năm là đêm?

30. Vì sao Mặt trời buổi sớm và buổi chiều tối lại có màu đỏ?

31. Vì sao Mặt trời và Mặt trăng lúc mới mọc và sắp lặn trông to hơn lúc bình thờng?

32. Vì sao từ sớm đến tối chúng ta nhìn thấy Mặt trời không giống nhau?

33. Làm thế nào để bay ra khỏi Trái đất?

34. Tại sao phóng tên lửa vũ trụ phải theo hớng quay của Trái đất?

35. Vì sao vệ tinh nhân tạo chỉ có thể bay trên quỹ đạo định trớc?

36. Vì sao Mặt trăng quay quanh Trái đất không bị rơi mà vệ tinh nhân tạo lại bị rơi?

37. Vì sao phải dùng vệ tinh nhân tạo để nghiên cứu thiên văn?

38. Vì sao vệ tinh nhân tạo có thể quan sát đợc hình dạng và độ to nhỏ của Trái đất?

39. Vì sao Mặt trăng luôn hớng một mặt về phía Trái đất?

40. Sau lng Mặt trăng có những gì?

41. Vì sao trên Mặt trăng có nhiều dãy núi chạy theo vòng tròn?

42. Vì sao có lúc Mặt trời và Mặt trăng cùng xuất hiện trên bầu trời?

43. Vì sao mỗi tối Mặt trăng mọc đều muộn hơn hôm trớc?

44. Vì sao Mặt trăng khi tròn khi khuyết?

45. Vì sao Mặt trăng lại đi theo chúng ta?

46. Ngoài Mặt trăng ra, Trái đất còn có các vệ tinh khác không?

47. Tàu Apollo đổ bộ lên Mặt trăng đã nhìn thấy những gì?

48. Vì sao trên Mặt trăng có thể nhảy cao hơn trên Trái đất?

49. Một ngày trên Mặt trăng dài bao lâu?

50. Có phải trăng đêm trung thu sáng nhất không?

51. Tại sao Mặt trăng không phát sáng nhng lại phát sóng điện từ?

52. Mặt trời là thiên thể nh thế nào?

53. Vì sao Mặt trời có khả năng phát sáng và phát nhiệt?

54. Làm sao đo đợc nhiệt độ trên mặt trời?

55. Tầng ngoài của Mặt trời có những hoạt động gì?

56. Những vết đen trên Mặt trời là gì?

57. Vì sao xảy ra hiện tợng nhật thực và nguyệt thực?

58. Một năm xảy ra bao nhiêu lần nhật thực và nguyệt thực?

59. Vì sao nhật thực và nguyệt thực cứ cách một thời gian nhất định sẽ lặp lại một lần?

60. Vì sao khi xảy ra nguyêt thực toàn phần, Mặt trăng lại có mầu đỏ sẫm?

61. Vì sao khi quan trắc nhật thực, chúng ta cần nhìn qua tấm kính đã bôi đen?

62. Vì sao các nhà thiên văn phải phải quan sát nhật thực và nguyệt thực?

63. Thế nào là trăng che sao?

64. Có bao nhiêu thành viên trong đại gia đình hệ Mặt trời?

65. Vì sao các hành tinh trên không trung lúc đi về hớng đông, lúc thì đi về hớng Tây?

66. Vì sao các hành tinh đều xuất hiện gần đờng hoàng đạo của Mặt trời?

67. Làm thế nào để tìm đợc các hành tinh định tìm?

68. Vì sao các hằng tinh phát sáng mà các hành tinh lại không phát sáng?

69. Vì sao các hành tinh không biết chớp mắt?

70. Sao thuỷ mới phát hiện ra có bộ mặt nh thế nào?

71. Vì sao trên sao Thuỷ không có nớc?

72. Lớp mây mù dày đặc trên sao Kim là gì?

73. Dãy núi cao nhất và cao nguyên cao nhất trên sao Kim cao bao nhiêu mét?

74. Vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy sao Thuỷ và sao Kim vào buổi sớm hoặc buổi tối?

75. Làm thế nào mà chúng ta biết đợc mọi chi tiết trên sao hoả?

76. Hai vệ tinh của sao Hoả cho chúng ta biết gì?

77. Vì sao phải đợi hơn hai năm mới có 1 dịp quan trắc sao Hoả?

78. Vì sao cần nghiên cứu sao Mộc và hệ thống vệ tinh của nó?

79. Thăm dò sao Mộc có phát hiện gì mới?

80. Vì sao vành sáng của sao Thổ cách mấy năm lại biến mất?

81. Tàu thăm dò vũ trụ phát hiện sao Thổ có hình dạng gì mới?

82. Sao Thiên vơng, sao Hải vơng và sao Diêm vơng đợc phát hiện nh thế nào?

83. Trong hệ Mặt trời liệu có hành tinh thứ 10 không?

84. Vành sáng của sao Thiên vơng đợc phát hiện nh thế nào?

85. Những hành tinh nào trong hệ Mặt trời có khí quyển?

86. Vệ tinh của sao Diêm vơng đợc phát hiện nh thế nào?

87. Vì sao các hành tinh cũng thay đổi lúc tròn lúc khuyết?

88. Trên các hành tinh khác trong hệ Mặt trời có sinh vật không?

89. Các tiểu hành tinh đợc phát hiện nh thế nào?

90. Sao chổi là gì?

91. Năm 1910 đuôi sao chổi Halley quệt vào Trái đất vì sao Trái đất không tổn hại?

92. Vì sao trên trời thờng xuyên xuất hiện sao băng?

93. Vì sao nửa đêm về sáng nhìn thấy sao băng nhiều hơn nửa đêm trớc?

94. Vì sao cần quan trắc sao băng?

95. Vì sao trên không trung lại xuất hiện những trận ma sao băng?

96. Làm thế nào để nhận biết một hòn đá là thiên thạch?

97. Vì sao cần nghiên cứu thiên thạch?

98. Hằng tinh nào cách chúng ta gần nhất?

99. Mật độ và khối lợng của các hằng tinh có phải đều ngang bằng nhau không?

100. Các hằng tinh đều to nhỏ nh nhau chăng?

101. Vì sao ta nhìn các hằng tinh có tia sáng?

102. Vì sao các sao có màu sắc khác nhau?

103. Làm sao đo đợc khoảng cách giữa các sao với Trái đất?

104. Vì sao độ sáng của các sao lại thay đổi?

105. Độ sáng của các sao đợc qui định nh thế nào?

106. Sao hồng ngoại là gì, làm thế nào để quan trắc đợc sao hồng ngoại?

107. Sao lùn trắng là gì?

108. Có phải mỗi hằng tinh đều đem theo một hành tinh không?

109. Có phải các hằng tinh đứng yên không?

110. Có phải sao Ngu lang và sao Chức nữ mỗi năm gặp nhau một lần không?

111. Tinh vân là gì?

112. Vì sao trên bầu trời thỉnh thoảng lại xuất hiện những sao rất sáng?

113. Vì sao Ngân hà có lúc hớng theo chiều Bắc Nam có lúc hớng theo chiều Đông Tây?

114. Bốn phát hiện lớn về thiên văn học trong thập kỷ 60 nói lên điều gì?

115. Hố đen là gì?

116. Tia vũ trụ là gì?

117. Làm thế nào để tìm thấy sao Bắc cực?

118. Làm thế nào để có thể định giờ theo vị trí của sao Bắc đẩu?

119. Vì sao cần biên soạn lịch thiên văn, lịch hàng hải và lịch hàng không?

120. Vì sao đài thiên văn có thể biết đợc thời gian chính xác?

121. Vì sao mùa đông ngày ngắn đêm dài, về mùa hè ngày dài đêm ngắn?

123.Thời gian một ngày trên Trái đất đợc tính toán như thế nào?

124. Vì sao khi tàu thuyền đi về phía Tây, thời gian một ngày dài hơn 24 giờ, nhng đi về phía Đông thời gian lại ngắn hơn 24 giờ?

125. Các múi giờ trên thế giới đợc chia nh thế nào?

126. Thế nào là tính năm theo Can chi?

127. Năm âm lịch và năm dơng lịch hình thành nh thế nào?

128. Vì sao lịch thế giới đang dùng (dơng lịch) có năn nhuận và nông lịch (âm lịch) có tháng nhuận?

129. Vì sao tháng 2 chỉ có 28 ngày?

130. 24 tiết trong năm thuộc về âm lịch hay dơng lịch?

131. Vì sao các đài thiên văn thờng đặt trên núi cao?

132. Vì sao phần lớn phòng quan trắc của các đài thiên văn đều có mái hình tròn?

133. Vì sao dùng kính viễn vọng thiên văn có thể nhìn thấy những vì sao mà mắt thờng không thể nhìn thấy?

134. Vì sao các đài thiên văn phải dùng các loại kính viễn vọng quang học?

135. Vì sao cần chụp ảnh các sao?

136. Vì sao kính viễn vọng vô tuyến có thể quan trắc đợc các sao ở rất xa?

137. Đài thiên văn đặt trên quỹ đạo có gì khác so với đài thiên văn mặt đất?
Các bạn có thể xem đáp án ở file đính kèm bên dưới
ST
 

Đính kèm

  • Thiên văn.rar
    281,9 KB · Lượt xem: 795
  • upload_2014-1-8_13-30-4.png
    upload_2014-1-8_13-30-4.png
    783,4 KB · Lượt xem: 278
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
huypro2831997 Còn mình khi nghĩ tới thiên văn học là nhớ ngay đến vụ nổ Big Bang và các chòm sao :KSV@09:
 
×
Quay lại
Top