Gia tăng đơn hàng với số lượng cực khủng với dịch vụ ở quận 11

vesinhnhanet

Thành viên
Tham gia
3/9/2016
Bài viết
0
Ngày xưa, nhà trường là nơi duy nhất để ta có thể tiếp cận với kiến thức. Thế giới ngày càng phẳng hơn, nhờ internet mọi người đều có thể tiếp cận được thông tin, dữ liệu một cách bình đẳng, mọi lúc, mọi nơi.
Một nghịch lý rất khó lý giải là: Người Việt Nam thường đạt giải cao trong các cuộc thi quốc tế (toán, vật lý, cờ vua, robotcom…), nhưng lại chưa thành đạt nhiều trong công việc. Năm nào nước ta cũng có rất nhiều giải vàng, giải bạc quốc tế Nhưng mỗi khi nói về năng lực của lao động Việt Nam thì chắc chắn chúng ta dừng ở một vị trí đáng buồn. Tại sao lại thế?
Rõ ràng là có một khoảng hẫng hụt lớn giữa cái được dạy và nhu cầu xã hội, thực tế sản xuất kinh doanh.
UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Trường học chúng ta hiện đang nặng về học để biết, nghĩa là chỉ đạt được một trong bốn mục tiêu của UNESCO.
Xem thêm các dịch vụ khác của chúng tôi tại dịch vụ seo chuyên nghiệp.
Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%.
toi-uu-ty-le-chuyen-doi-khach-hang-300x169.jpg

Chúng ta đã bước vào thế kỷ 21 đã 10 năm, thế mà việc chương trình đào tạo và việc đánh giá năng lực của học sinh, sinh viên vẫn dựa chủ yếu vào kiến thức. Peter M. Senge nói “vũ khí cạnh tranh mạnh nhất là học nhanh hơn đối thủ”. Rõ ràng muốn tăng cường năng lực cạnh tranh chúng ta không những phải học nhanh mà phải học đúng.
Kiến thức nếu may mắn có thể sẽ thu được ngày một nhiều và từ việc có kiến thức ấy đến thực hiện một công việc để có kết quả cụ thể không phải chỉ có kiến thức là được. Từ biết đếu hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với năng suất cao cả là một khoảng cách rất lớn. Vậy câu hỏi đặt ra là “Kỹ năng nào là cần thiết cho mỗi con người để thành công trong công việc và cuộc sống?”
 
×
Quay lại
Top