Đuôi s và es

xam2507

không gì là mãi mãi.........
Thành viên thân thiết
Tham gia
15/11/2011
Bài viết
30
Hầu hết các danh từ số nhiều đều được thành lập bằng cách thêm –s vào danh từ số ít.
Ex: boy ( boys, house ( houses, dog ( dogs, etc.

2.
- Các danh từ tận cùng bằng s, sh, ch, x, z được tạo thành số nhiều bằng cách thêm –es
Ex: dish ( dishes, church ( churches, box ( boxes, bus ( buses, quiz ( quizes, etc.

3. Riêng đối với các danh từ có tận cùng bằng –y thì ta chia ra làm hai trường hợp:
- Nếu trước –y là một phụ âm, ta bỏ -y thêm –ies vào danh từ: baby ( babies, country ( countries, etc.
- Nếu trước –y là một nguyên âm, ta chỉ thêm –s vào danh từ: boy ( boys, day ( days, etc.

4.
- Một số danh từ tận cùng bằng –f hoặc –fe như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, thief, wife, wolf được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi –f hoặc –fe rồi thêm vào –ves.
Ex: knife ( knives, wolf ( wolves, etc.
- Các danh từ tận cùng bằng –f hoặc –fe còn lại thì ta thêm –s vào cuối danh từ để tạo thành hình thức số nhiều cho danh từ đó.
Ex: roof ( roofs, belief ( beliefs, cliffs, etc.

5.
- Một số danh từ tận cùng bằng một phụ âm + o được tạo thành hình thức số nhiều bằng cách thêm –es.
Eg: tomato ( tomatoes, potato ( potatoes, hero ( heroes, echo ( echoes
- Các danh từ tận cùng bằng một nguyên âm + o, các từ vay mượn của nước ngoài hoặc các từ được viết tắt thì chỉ cần thêm –s để tạo thành hình thức số nhiều.
Eg: zoo ( zoos, radio ( radios, photo ( photos, piano ( pianos

6. Một số trường hợp danh từ bất quy tắc thông dụng:
Singular form Plural form
A man men
A woman women
A tooth teeth
A foot feet
A child children
A mouse mice
An ox oxen
A sheep sheep
An aircraft aircraft
A deer deer
A fish fish

Các động từ được chia ở thì hiện tại đơn khi đi kèm với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It) cũng cần thêm s/es.
Quy tắc thì cũng gần tương tự như trên.

III. CÁCH THÊM “-S/-ES” VÀO ĐỘNG TỪ HOẶC DANH TỪ
1.
- Hầu hết các danh từ số nhiều đều được thành lập bằng cách thêm –s vào danh từ số ít.
Ex: boy ( boys, house ( houses, dog ( dogs, etc.

2.


- Các danh từ tận cùng bằng s, sh, ch, x, z được tạo thành số nhiều bằng cách thêm –es
Ex: dish ( dishes, church ( churches, box ( boxes, bus ( buses, quiz ( quizes, etc.

3. Riêng đối với các danh từ có tận cùng bằng –y thì ta chia ra làm hai trường hợp:
- Nếu trước –y là một phụ âm, ta bỏ -y thêm –ies vào danh từ: baby ( babies, country ( countries, etc.
- Nếu trước –y là một nguyên âm, ta chỉ thêm –s vào danh từ: boy ( boys, day ( days, etc.

4.
- Một số danh từ tận cùng bằng –f hoặc –fe như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, thief, wife, wolf được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi –f hoặc –fe rồi thêm vào –ves.
Ex: knife ( knives, wolf ( wolves, etc.
- Các danh từ tận cùng bằng –f hoặc –fe còn lại thì ta thêm –s vào cuối danh từ để tạo thành hình thức số nhiều cho danh từ đó.
Ex: roof ( roofs, belief ( beliefs, cliffs, etc.

5.
- Một số danh từ tận cùng bằng một phụ âm + o được tạo thành hình thức số nhiều bằng cách thêm –es.
Eg: tomato ( tomatoes, potato ( potatoes, hero ( heroes, echo ( echoes
- Các danh từ tận cùng bằng một nguyên âm + o, các từ vay mượn của nước ngoài hoặc các từ được viết tắt thì chỉ cần thêm –s để tạo thành hình thức số nhiều.
Eg: zoo ( zoos, radio ( radios, photo ( photos, piano ( pianos

6. Một số trường hợp danh từ bất quy tắc thông dụng:
Singular form Plural form
A man men
A woman women
A tooth teeth
A foot feet
A child children
A mouse mice
An ox oxen
A sheep sheep
An aircraft aircraft
A deer deer
A fish fish

1. The pronunciation of the ending “s/es” (cách đọc âm cuối “s/es”)

Phụ âm cuối “s” thường xuất hiện trong các danh từ dạng số nhiều và động từ chia ở thì hiện tại đơn với chủ nghữ là ngôi thứ 3 số ít.


Có 3 cách phát âm phụ âm cuối “s” như sau:


- /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm vô thanh /t/, /p/, /f/, /k/, /ð/

E.g.

Units / 'ju:nits/

Stops / stɒps/

Topics / 'tɒpiks

Laughes / lɑ:fs/

Breathes / bri:ðs/

- /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)

E.g.

Classes / klɑ:siz/

washes /wɒ∫iz/

Watches / wɒt∫iz/

Changes /t∫eindʒiz/

- /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại

E.g.

Plays / pleiz/

Bags / bægz/

speeds / spi:dz/


2. The pronunciation of –ed endings (cách đọc âm cuối –ed)


Đuôi –ed xuất hiện trong động từ có quy tắc chia ở quá khứ hoặc quá khứ phân từ.

Cách phát âm đuôi –ed như sau:


- /id/ hoặc /əd/:Khi động từ có tận cùng là phụ âm /t/ hoặc /d/

E.g

Wanted / wɒntid /

Needed / ni:did /

- /t/:Khi động từ tận cùng bằng phụ âm vô thanh /p/, /f/, /k/, /s/, /∫/, /ʧ/

E.g

Stoped / stɒpt /

Laughed / lɑ:ft /

Cooked / kʊkt /

Sentenced / entənst /

Washed / wɒ∫t /

Watched / wɒt∫t /

-/d/:Khi động từ tận cùng là các nguyên âm và các phụ âm còn lại

Played / pleid /

Opened / əʊpənd /


-Một số trường hợp ngoại lệ: Một số từ kết thúc bằng –ed được dùng làm tính từ, đuôi –ed được phát âm là /id/:


Aged:/ eidʒid / (Cao tuổi. lớn tuổi)

Blessed:/ blesid / (Thần thánh, thiêng liêng)

Crooked:/ krʊkid / (Cong, oằn, vặn vẹo)

Dogged:/ dɒgid / (Gan góc, gan lì, bền bỉ)

Naked:/ neikid / (Trơ trụi, trần truồng)

Learned:/ lɜ:nid / (Có học thức, thông thái, uyên bác)

Ragged:/ rægid / (Rách tả tơi, bù xù)

Wicked:/ wikid / (Tinh quái, ranh mãnh, nguy hại)

Wretched:/ ret∫id / (Khốn khổ, bần cùng, tồi tệ)

. Danh từ số ít kết thúc bằng “f” hoặc “fe”
Với những danh từ kết thúc bằng “f/ fe”, khi chuyển sang danh từ số nhiều, ta bỏ f/fe và thêm ves. Tuy nhiên có một số trường hợp vẫn giữ nguyên f/fe sau đó thêm s, một số trường hợp thì chấp nhận cả hai cách.
Ví dụ:

· Bỏ f/fe, thêm ves: a knife – knives, one half – two halves, my life – their lives, a wolf – wolves.
· Giữ nguyên, thêm s: one roof – roofs, a cliff – many cliffs, a safe – safes
· Có thể giữ nguyên, cũng có thể bỏ f/fe thêm s: a dwarf – the seven dwarfs/ dwarves, one wharf – a few wharfs/ wharves
2. Những danh từ số nhiều đặc biệt
Những danh từ số nhiều đặc biệt xuất xứ từ tiếng Anh cổ. Bạn hãy học thuộc những từ này bởi chúng được sử dụng rất phổ biến.

· a man – men
· a woman – women
· a person -- people
· a foot – feet
· a goose – geese
· a tooth – teeth
· a child – children
· an ox – oxen (castrated bulls)
· a brother – brethren (in church orders), brothers (in a family)
· a mouse – mice
· a louse – lice
· a die – dice (for playing games)
3. Một cách viết cho danh từ số nhiều và số ít
Có rất nhiều danh từ có dạng số nhiều và số ít giống nhau như:

· a sheep – sheep, a deer – deer, a moose – moose
· a fish – fish (fishes: dùng khi chỉ các loài cá khác nhau )
· a dozen – two dozen roses, a hundred – several hundred men (nhưng có thể nói: dozens of roses, hundreds of people)
4. Danh từ luôn ở dạng số nhiều
Một số danh từ luôn ở dạng số nhiều, cho dù có kết thúc bằng “s” hay không.

· The police are looking for the robbers.
· I like these pants / jeans / shorts.
· Use either scissors or nail clippers.
· Binoculars are stronger than any glasses.
Một số danh từ khác, kết thúc bằng “s” lại mang một nghĩa khác Other nouns ending with s only have a plural form only with certain meanings.

· customs (hải quan)
· guts (sự can đảm)
· quarters (phòng ở)
· clothes (quần áo)
· goods (hàng hóa)
· arms (vũ khí)
5. Danh từ số ít kết thúc bằng “s”
• Một số danh từ kết thúc bằng “s” nhưng lại thường là dạng số ít.
Các loại bệnh tật: measles, rabies.
Các lĩnh vực nghiên cứu: economics, ethics, linguistics, politics, physics, gymnastics.
Các trò chơi: dominoes, darts, cards
Ví dụ: I study mathematics, which is very difficult. Dominoes is my favorite pastime.
• Một số danh từ có dạng số ít và số nhiều giống nhau, đều kết thúc bằng chữ s: Barracks, means, headquarters, crossroads
Ví dụ:
a TV series – many TV series,
Money is a means to an end.
Newspapers and TV are means of mass-communication.
There is one species of humans but many species of cats.
6. Danh từ kết thúc bằng “o”
Với những từ kết thúc bằng “o”, khi chuyển sang danh từ số nhiều ta thêm "s" hoặc "es." Nếu là một nguyên âm đứng trước “o” thì chỉ cần thêm “s”, như:

· Radio-radios, video-videos
Nếu trước “o” là một phụ âm thì không có quy tắc nhất quán:

· Potato-potatoes, hero-heroes
Nhưng ...

· Photo-photos, memo-memos
Những từ kết thúc bằng “y” thường chuyển “y” thành “i” rồi mới thêm “es”

· Cry-cries, fly-flies, party-parties

7. Dấu móc lửng - ’ .
Người ta sử dụng dấu móc lửng với những lý do nhất định. Trong trường hợp biến các danh từ dạng chữ cái từ số ít sang số nhiều thì phải sử dụng dấu móc lửng, như:

· He played for the Oakland A’s.
· I got B's and C's on my report card.
Dấu móc lửng cũng được dùng khi chuyển các danh từ dạng viết tắt, hoặc từ cấu tạo bằng các nhóm từ. Bởi nếu không dùng dấu móc lửng sẽ rất dễ gây nhầm lẫn.
GA, BU hay SS khi chuyển sang số nhiều cần dùng dấu ’ , vì nếu không trông chúng giống như những từ bình thường, hoặc gây khó hiểu như Gas, Bus và SSs.
Tuy nhiên, với những từ không gây nhầm lẫn thì không cần thiết dùng dấu móc lửng.
DVDs, CDs, PhDs

8. Danh từ số nhiều mượn từ ngôn ngữ khác
Cũng như những ngôn ngữ khác, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, tiếng Anh cũng vay mượn khá nhiều từ từ các ngôn ngữ khác. Một số mượn từ tiếng Latinh, Hy Lạp cổ, được Anh hóa và có dạng số nhiều kết thúc bằng chữ “s”. Số khác thì có cả hai dạng. Từ gốc được dùng trong ngôn ngữ trang trọng, bởi các chuyên gia, còn những từ được Anh hóa thì được dùng phổ biến hơn. Trong số này, hầu hết được biết đến và sử dụng ở dạng số nhiều nhưng thường lại được coi là dạng số ít và chia động từ ở ngôi thứ 3 số ít nếu ở thì hiện tại đơn.


um – ia
One bacterium can multiply into millions - Bacteria multiply rapidly
one datum - Use this data for your calculations
The Internet is the newest medium. - the media is everywhere
Each school should have a curriculum.- curricula
on – a
one criterion- several criteria
a natural phenomenon - natural phenomena
is – es
psychological analysis - financial analyses
the oil crisis - many life crises
the basis for the hypothesis - the bases of the hypotheses
a – ae
the TV antenna- TV antennas,insect antennae
sea alga - sea algae
us - i
a circle’s radius - the circles’ radii
a fungus - fungi
an alumnus - alumni
ex/ix – ices
an index - indices, indexes
The matrix - matrices
appendix - appendices, appendixes
o – i
graffito - graffiti
concerto - concerti
virtuoso – virtuosi

Ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn, "động từ thường" được chia bằng cách:
-Giữ nguyên hình thức nguyên mẫu của động từ (Vo) khi chủ ngữ là "I / We / You / They và các chủ ngữ số nhiều khác"
-Thêm "s" hoặc "es" sau động từ (Vs/es) khi chủ ngữ là "He / She / It và các chủ ngữ số ít khác"

+Phần lớn các trường hợp thì động từ khi chia với chủ ngữ số ít đều được thêm "s", ngoại trừ những từ tận cùng bằng "x, ch, z, s, sh" thì ta thêm "es" vào sau động từ. Để dễ nhớ các chữ cái trên ta tạm đọc thành "Xin Chớ Zội Sổ SHàng"
Ex: (Động từ: Wash) He washes
+Khi động từ tận cùng là "y" thì đổi "y" thành "I" và thêm "es" vào sau động từ
Ex: (Động từ: Study) She studies

+ Nếu trước "y" là phụ âm ta thay "y" bằng "i" và thêm "es"
Ex: Study ---> Studies
+ Nếu trước "y" là nguyên âm thì ta giữ nguyên và thêm "s" như bình thường.
Ex: Play ---> Plays


Thì hiện tại đơn giản(Present Simple Tense)
1. Công thức (Form)
S+ V(s/es)/ be
Ex : want-- wants ; give--- gives ; be--- am; is ; are
* Các động từ kết thúc bởi đuôi: -sh;-ch;-o;-ss;-x được thêm "es" khi chia với ngôi thứ 3 số ít (ví dụ: wash -- washes; watch -- watches...)
* Các động từ kết thúc bởi đuôi: -y, chúng ta chuyển thành "i" rồi thêm " es" ( ví dụ: study -- studies ...)
2/ Các trạng từ chỉ tần suất:
* Never; seldom; rarely; sometimes; often; usually; always; normally; ocassionally...
* From time to time; constantly; now and then; frequently; every (...); once; twice; three times a day ...
3/ Các sử dụng (Uses):
a/ Miêu tả các sự việc luôn luôn đúng:
Ex: Hai Duong is not as big as Hanoi
b/ Các thói quen lặp đi lặp lại ở hiện tại :
Ex: I often go to school at 7 a.m.
c/ Thời khóa biểu / Lịch trình:
Ex: The film starts at 8 pm.
d/ Miêu tả trạng thái: Likes, interests, belief, hopes…:
* Love, like, hate, dislike, enjoy, prefer, detest, fancy....
* Thinks, wonder, consider, suppose, doubt....
* Want, need, wish, hope, believe, expect, know, understand,....
e/ Các động từ chỉ trực giác: Hear, see, smell, look, notice, seem, sound...
f/ Các động từ xác định, bao gồm:
Contain, consist, feel, last, depend, matter, belong, fit, suit, weigh, own, mean, seem, appear...
g/ Plot of a film, play, book ...:
Ex: The films tells about a naughty boy who is hated by step mother .
 
Hay Đấy!
 
Cái này cô dạy hồi năm lớp 07 nhưng vẫn còn nhớ nè, từ nào tận cùng là Ông CHáu SHa Sửa Xe Zim i.e. O, CH, SH, S, X, Z thì thêm es :KSV@06:
 
lưu về sau cần thì lấy ra học
 
Quay lại
Top